cho 2 số x,y thỏa mãn y+4x=1. chứng minh rằng 4x2+y2 > 1/5
Cho x; y thỏa mãn (x+y)^2+4x+1 là số chính phương. Chứng minh rằng x=y
\(\left(x+y\right)^2+4x+1\)
đây là đề bài ak?
Cho x; y thỏa mãn (x+y)^2+4x+1 là số chính phương. Chứng minh rằng x=y
plss help!
$x=5; y=-3$ thì $(x+y)^2+4x+1$ là scp mà $x\neq y$.
Bạn xem lại đề.
Cho x, y là hai số thực thỏa mãn x y + ( 1 + x 2 ) ( 1 + y 2 ) = 1. Chứng minh rằng x 1 + y 2 + y 1 + x 2 = 0.
x y + ( 1 + x 2 ) ( 1 + y 2 ) = 1 ⇔ ( 1 + x ) 2 ( 1 + y ) 2 = 1 − x y ⇒ ( 1 + x 2 ) ( 1 + y 2 ) = 1 - x y 2 ⇔ 1 + x 2 + y 2 + x 2 y 2 = 1 − 2 x y + x 2 y 2 ⇔ x 2 + y 2 + 2 x y = 0 ⇔ x + y 2 = 0 ⇔ y = − x ⇒ x 1 + y 2 + y 1 + x 2 = x 1 + x 2 − x 1 + x 2 = 0
cho x, y là các số nguyên dương thỏa mãn \(\frac{x^2-1}{2}=\frac{y^2-1}{3}\) .chứng minh rằng x2 -y2 chia hết cho 40
Giả thiết đã cho có thể viết lại được thành 3x2-2y2=1(1)
Từ đây, ta có x lẻ nên x2chia 8 dư 1 => 3x2 chia 8 dư 3
Từ đo ta có 2y2 chia 8 dư 2
=> y2 chia 8 dư 1. Do đó: x2-y2 chia 8 (2)
Tiếp theo ta sẽ chứng minh x2-y2chia hết cho 5 (3)
Chú ý rằng số dư của a2 (a thuộc Z) khi chia cho 5 là 0;1 và 4
Nếu y2 chia 5 thì từ (1) ta có 3x2 chia 5 dư 1, mâu thuẫn do só dư của 3x2 khi chia 5 chỉ có thể là 0;3;2Nếu y2 chia 5 dư 4 thì từ (1) ta có 3x2 chia 5 dư 4, mâu thuẫnDo đó ta phải có y2 chia 5 dư 1. Khi đó từ (1) ta cũng suy ra x2 chia 5 dư 1. Dẫn đến x2-y2 chia hết cho 5Từ (2) và (3) với chú ý (5;8)=1 ta thu được x2-y2 chia hết cho 40 (đpcm)
Cho các số dương x,y,z thỏa mãn x + y + z = 1. Chứng minh rằng 1/x+y + 1/y+z + 1/z+x < 1/4x + 1/4y + 1/4z + 9/4
CHO CÁC SỐ NGUYÊN DƯƠNG X Y THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN X²+y²+2xy-4x-2y+1=0.Chứng minh rằng x là số chẵn và x:2 là số chính phương
Ta có: x2+y2+2xy-4x-2y+1=0
⇔(x2+y2+2xy-2x-2y+1)-2x=0
⇔(x+y-1)2=2x
Mà (x+y-1)2 là số chính phương
⇒2x là số chính phương
⇒2x chia 4 dư 0 hoặc 1
Mà 2x là số chẵn
⇒2x chia hết cho 4
⇒x chia hết cho 2
⇒x là số chẵn(đpcm)
Lại có:(x+y-1)2=2x
⇒\(\dfrac{\left(x+y-1\right)^2}{2}\)=x
⇒\(\dfrac{\left(x+y-1\right)^2}{2}\): 2=x:2
⇒\(\dfrac{\left(x+y-1\right)^2}{2}\). \(\dfrac{1}{2}\) =x:2
⇒\(\dfrac{\left(x+y-1\right)^2}{4}\)=x:2
⇒(\(\dfrac{x+y-1}{2}\))2=x:2
Mà \(\left(\dfrac{x+y-1}{2}\right)^2\) là số chính phương
⇒x:2 là số chính phương (đpcm)
bài 3:
1, chứng minh rằng biểu thức sau ko phụ thuộc vào m:
A=(4x2+y2).(2x+y).(2x-y)
2,chứng minh rằng hiệu của hai số nguyên liên tiếp là một số lẻ
3,rút gọn :P=(3x+4)2-10x-(x-4).(x+4)
4,tìm gá trị nhỏ nhất vủa biểu thức :
Q=x2-4x+5
giúp em với ạ !
\(1,\\ A=\left(4x^2+y^2\right)\left(4x^2-y^2\right)=16x^4-y^4\)
Đề sai, biểu thức A ko có m thì sao chứng minh?
\(2,\) Gọi 2 số nguyên lt là \(a;a+1\left(a\in Z\right)\)
Ta có \(a+1-a=1\) là số lẻ (đpcm)
\(3,P=9x^2+24x+16-10x-x^2+16=8x^2+14x+32\)
\(4,Q=x^2-4x+5=\left(x^2-4x+4\right)+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
1) m ??
2) Gọi 2 số nguyên liên tiếp là \(a,a+1\left(a\in Z\right)\)
\(\left(a+1\right)-a=a+1-a=1\) là một số lẻ
3) \(P=\left(3x+4\right)^2-10x-\left(x-4\right)\left(x+4\right)=9x^2+24x+16-10x-x^2+16=8x^2+14x+32\)
4) \(Q=x^2-4x+5=\left(x^2-4x+4\right)+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)
\(minQ=1\Leftrightarrow x=2\)
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x
P= (x+1)3 - (x+1)3 - [ (x-1)2 +(x+1)2]
Q= (2x-y)(4x2 +2xy+y2)+(2x+y)(4x2-2xy+y2)-16x3
Lời giải:
$P=(x+1)^3-(x+1)^3-[(x-1)^2+(x+1)^2]$
$=-[(x-1)^2+(x+1)^2]=-[(x^2-2x+1)+(x^2+2x+1)]=-2(x^2+1)$ phụ thuộc vào giá trị của biến nhé. Bạn xem lại đề.
$Q=(2x)^3-y^3+(2x)^3+y^3-16x^3$
$=8x^3-y^3+8x^3+y^3-16x^3=(8x^3+8x^3-16x^3)+(-y^3+y^3)=0+0=0$ không phụ thuộc vào giá trị của biến (đpcm)
$P=(x+1)^3-(x-1)^3-3[(x-1)^2+(x+1)^2]$
$=(x^3+3x^2+3x+1)-(x^3-3x^2+3x-1)-3[(x^2-2x+1)+(x^2+2x+1)]$
$=6x^2+2-3(2x^2+1)=3(2x^2+1)-3(2x^2+1)=0$ là giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a) Cho x,y,z là các số dương thỏa mãn x2+y2+z2=3, tìm giá trị nhỏ nhất của F=\(\dfrac{x^2+1}{z+2}\)+\(\dfrac{y^2+1}{x+2}\)+\(\dfrac{z^2+1}{y+2}\)
b) Với a,b,c > 0 thỏa mãn ab+bc+ca=3, chứng minh rằng
\(\sqrt{\dfrac{a}{a+3}}\) +\(\sqrt{\dfrac{b}{b+3}}\)+\(\sqrt{\dfrac{c}{c+3}}\)\(\le\)\(\dfrac{3}{2}\)