Những câu hỏi liên quan
Sakai Dukee
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 10:18
 Màu, vịTính tan trong nướcTính cháy được
Muối ănTrắng, mặnTanKhông cháy được
Đường Trắng,ngọtTanCháy được
ThanĐen, không vịKhông tanCháy được

 

Bình luận (0)
dragon blue
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 9 2021 lúc 19:50

Tham khảo:

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
19 tháng 9 2021 lúc 20:24
chất màu, vị, tính tancháy
muốitrắng,mặn,tan trong ncko cháy
đường trắng,ngọt ,tan trong nccháy đc 
thanđen,ko vị ,ko tan trong nccháy đc

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2019 lúc 11:20
  Muối ăn Đường Than
Màu Trắng Nhiều màu Đen
Vị Mặn Ngọt Không
Tính tan Tan Tan Không
Tính cháy Không Cháy Cháy
Bình luận (0)
minh nguyen
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
27 tháng 4 2017 lúc 22:07

Lập bảng so sánh :

Màu

Vị

Tính tan trong nước

Tính cháy

Muối ăn

Trắng

Mặn

Tan

Không

Đường

Nhiều màu

Ngọt

Tan

Cháy

Than

Đen

Không

Không

Cháy

Bình luận (0)
T.Thùy Ninh
4 tháng 6 2017 lúc 14:45

Màu

Vị

Tính tan trong nước

Tính cháy

Muối ăn

Trắng

Mặn

Tan

Không

Đường

Nhiều màu

Ngọt

Tan

Cháy

Than

Đen

Không

Không

Cháy

Bình luận (0)
Trần Võ Lam Thuyên
24 tháng 6 2017 lúc 10:29
Muối ăn Đường Than
Màu Trắng Có nhiều màu Đen
Vị Mặn Ngọt Không có vị
Tính tan trong nước Hòa tan được Hòa tan được Không hòa tan được
Tính cháy được Không cháy được Cháy được Cháy được

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 11 2021 lúc 16:00

B

Bình luận (0)
Triệu Ngọc Huyền
17 tháng 11 2021 lúc 16:00

B

Bình luận (0)
Phạm Duy Quốc Khánh
17 tháng 11 2021 lúc 16:04

B

Bình luận (0)
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
nguyễn hồng anh
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
26 tháng 12 2021 lúc 15:36

Tham khảo: 

- Tính chất vật lí: không có sự tạo thành chất mới:

+ Thể (rắn, lỏng, khí)

+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng

+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác

+ Tính nóng chảy, sôi của một chất

+ Tính dẫn nhiệt, dẫn điện

- Tính chất hóa học: có sự tạo thành chất mới

+ Chất bị phân hủy

+ Chất bị đốt cháy

Bình luận (0)
Viên Băng Nghiên
Xem chi tiết
Viên Băng Nghiên
18 tháng 8 2016 lúc 15:10

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
21 tháng 8 2016 lúc 15:17
muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
Bình luận (2)
Trần Lê Hoàng
16 tháng 6 2018 lúc 23:25

Câu 1:

MUỐI ĂN ĐƯỜNG THAN
MÀU không màu không màu màu đen
VỊ mặn ngọt
TÍNH TAN TRONG NƯỚC tan được tan được không tan được
TÍNH CHÁY ĐƯỢC không cháy được cháy được cháy được

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được thể và màu. Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điên hay không thì phải làm thí nghiệm.

Câu 3:

Cách làm: Dùng ống (*) thổi hơi thở của chúng ta vào cốc đựng nước vôi trong. Nước vôi trong đục chứng tỏ trong hơi thở của ta có khí cacbonic (cacbon đioxit).

(*): Ở đây, ống là những loại ống nhỏ, chẳng hạn như là ống hút...

Câu 4:

a)-Giống nhau: không màu, không vị...

-Khác nhau:

NƯỚC CẤT

NƯỚC KHOÁNG

-Là chất tinh khiết -Là hỗn hợp
-Sôi ở 100oC -Sôi ở 35oC- 40oC
-Không dẫn điện -Dẫn điện

b)Theo em, uống nước khoáng sẽ tốt hơn vì nó cung cấp cho cơ thể các loại khoáng chất có lợi.

Câu 5:

Cách làm: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó nâng dần nhiệt độ cho không khí lỏng bay hơi. Nitơ bay hơi trước vì nhiệt độ sôi của nó là -196oC. Ôxi bay hơi sau vì nhiệt độ sôi của ôxi là -183oC. Ôxi lỏng được chứa trong bình bằng thép.

***Đây là những câu trả lời của mìnhhaha

Bình luận (0)