Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2019 lúc 10:57

Chọn D

Vì lúc đầu khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng và đang chuyển động theo chiều của lực F2. Khi ta tăng cường độ lực F1ngược chiều với lực F2thì vật sẽ chuyển động với vận tốc giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2019 lúc 12:12

Nếu tăng cường độ của lực  F 1 ⇀  thì vật sẽ chuyển động với vận tốc giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần

⇒ Đáp án D

Bình luận (0)
Kim Thủy
Xem chi tiết
08- Trương Ngọc Phương D...
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 10 2021 lúc 11:13

Câu 16. Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động của vật sẽ như thế nào?

A. Không thay đổi               

B. Chỉ có thể tăng dần

C. Chỉ có thể giảm dần               

D. Có thể tăng dần, hoặc giảm dần

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
15 tháng 10 2021 lúc 11:13

Câu 16. Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động của vật sẽ như thế nào?

A. Không thay đổi               

B. Chỉ có thể tăng dần

C. Chỉ có thể giảm dần               

D. Có thể tăng dần, hoặc giảm dần

Bình luận (0)
08- Trương Ngọc Phương D...
15 tháng 10 2021 lúc 11:16

cảm ơn mn nhìu

 

Bình luận (0)
Quốc Thành
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 10 2021 lúc 9:23

Thay đổi tốc độ chuyển động

Bình luận (0)
Nguễn Văn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
26 tháng 3 2020 lúc 9:10

C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Diệu Linh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 12 2020 lúc 19:37

a/ \(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow a=\dfrac{10^2-6^2}{2.50}=0,64\left(m/s^2\right)\)

\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\Rightarrow F=m.a=20.0,64=12,8\left(N\right)\)

b/ Xung lực bằng độ biến thiên động lượng

\(\Rightarrow\overrightarrow{F}.\Delta t=\overrightarrow{p_2}-\overrightarrow{p_1}\Leftrightarrow F.\Delta t=p_2-p_1=mv_2-mv_1=20.\left(8-10\right)=-40\left(N\right)\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2017 lúc 11:54

Đáp án A

Vật nhỏ nằm cân bằng dưới tác dụng của 3 lực nên:

 

hay độ lớn của hợp lực bằng độ lớn của lực F 2 →  và bằng 4 N.

Do vậy, khi lực  F 2 không còn tác dụng vào vật nữa thì vật sẽ chịu hợp của lực 

Có độ lớn 4 N 

Bình luận (0)