A)Vẽ vùng nhìn thấy A' B)Vẽ vùng nhìn thấy B' C)Vẽ vùng nhìn thấy A',B' Trả lời giúp mình với
Câu 8. Phát biểu nào dưới đâu là ĐÚNG?
A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng
C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
vùng nhìn thấy gương phẳng là
A. vùng nhỏ nằm trước gương, mắt nhìn vào gương sẽ thấy các vật trong vùng ấy .
B. vùng nhỏ nằm sau gương, mắt nhìn vào gương sẽ thấy các vật trong vùng ấy .
C. vùng rộng nằm trước gương, mắt nhìn vào gương sẽ thấy các vật trong vùng ấy .
D. vùng rộng nằm sau gương, mắt nhìn vào gương sẽ thấy các vật trong vùng ấy .
Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?
A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Đáp án: C
Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Cho vật sáng A B đặt trước gương phẳng
+Dùng tính chất của gương phẳng vẽ ảnh A” B’’
+Dùng định luật phản xạ ánh sáng vẽ ảnh A” B’’ và vẽ cùng đặt mát nhìn thấy vùng A” B’’ qua gương
Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì: A. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn. B. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn. C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước. D. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.
Vật Lý
Cho điểm A,B:
a)Vẽ ảnh của 1 vật A'B'
b)Xác định vùng nhìn thấy của điểm A,B
Nhanh nha mình cần gấp vào chủ nhật!!!!!
Câu 34: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn B. Bằng nhau
C. Rộng hơn D. Có thể lớn hơn hoặc bằng
Câu 35: Đặt hai cây bút chì giống nhau trước một cái gương phẳng và một cái gương cầu lồi sao cho khoảng cách từ vật đến gương bằng nhau. Em hãy chọn phát biểu đúng khi nhận xét về ảnh tạo bởi hai gương:
A. ảnh của gương phẳng nhỏ hơn ảnh của gương cầu lồi
B. ảnh của gương phẳng lớn hơn ảnh của gương cầu lồi
C. ảnh của gương phẳng bằng ảnh của gương cầu lồi
D. trong hai gương đều tạo ra ảnh ảo nên không thể biết được ảnh của gương nào lớn hơn
Câu 36: Gương cầu lõm thường được ứng dụng:
A. Làm chóa đèn pha xe ô tô, xe máy
B. Làm gương chiếu hậu của ô tô xe máy
C. Làm gương đặt ở các đoạn đường quanh co, gấp khúc
D. Làm gương soi
Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’. Nêu cách vẽ?
- Giúp mình với, sắp thi ròi
Hai người M và N đứng trước một gương phẳng như hình vẽ .
a) Bằng hình vẽ hãy xác định vùng quan sát được ảnh của từng người. Từ đó cho biết hai người có nhìn thấy nhau trong gương không?
b) Nếu hai người cùng tiến đến gương với cùng vận tốc theo phương vuông góc thì họ có nhìn thấy nhau trong gương không?
c) Một trong hai người di chuyển theo phương vuông góc với gương để nhìn thấy nhau. Hỏi họ phải di chuyển về phía nào ? Cách gương bao nhiêu?
Từ hình vẽ
ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PC; QD.
Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PA; QB
Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của người kia nên họ không nhìn thấy nhau trong gương.
b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vuông góc với vận tốc như nhau thì khoảng cách từ họ đến gương không thay đổi nên họ vẫn không nhìn thấy nhau trong gương.
c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vuông góc
Xét 2 trường hợp.
1) Người M di chuyển, người N đứng yên.
Từ hình vẽ ta thấy: Để nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’ trong gương.
Từ đó ta có: Δ M 1 I Q ~ Δ N ' K Q ⇒ I M 1 K N ' = I Q K Q thay số ta có: IM1 = 0,5m
2) Người N di chuyển, người M đứng yên.
Từ hình vẽ ta thấy: Để nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’ trong gương.
Từ đó ta có: Δ N 1 K Q ~ Δ M ' I Q ⇒ I M ' K N 1 = I Q K Q thay số ta có: IN1 = 2 m
So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và vùng nhìn thấy của gương phẳng
có cùng kích thước? Nêu một ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế
giúp mình với
Tham khảo
- Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm và nhỏ hơn của gương cầu lồi.
- Ứng dụng của gương cầu lồi: gương chiếu hậu của ôtô, xe máy, gương cầu lồi lắp ở những chỗ đường gấp khúc…
- Ứng dụng của gương cầu lõm: thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật, gương cầu lõm trong đèn pin…
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
-Sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua,sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau,...
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương cầu phẳng cùng kích thước là gương Cầu lồi vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng.
Vd:2 kính nhỏ ở hai bên ô tô