Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
minh anh
13 tháng 5 2015 lúc 21:09

A B C M I

ap dụng đinh lí bất dẳng thức tam giác ta cóMA<MI+IA

 TA cộng cả 2 vế trên với MB ta có MA+MB<MI+MB+IA

                                                        MA+MB<  IB +IA (1)

 tương tự ta có                              IB<IC+BC

Cộng cả hai vế trên vớiIA ta có IB+IA<IC+IA+BC

                                                  IB+IA<AC+     BC(2)

từ (1) và (2) ta được MA+MB<IA+IB<AC+BC

                               hay MA+MB<AC+BC (3)

Tương tự như vậy ta cũng có MA+MC<AB+BC(4)

                                               MB+MC<AB+AC (5)

CÔng theo vế của (3),(4).(5) ta được

MA+MB+MA+MC+MB+MC<AC+BC+AB+BC+AB+AC

                  2(MA+MB+MC)<2(AB+AC+BC)

                  MA+MB+MC<AC+AB+BC(cùng chia  2 vế cho 2)(**)

Aps dụng đ/l bất đẳng thức tam giác ta có 

    AB<MB+MA

   AC<MA+MC

   BC<MC+MB

cộng theo vế của các bất đảng thức trên ta được

AB+AC+BC<MB+MA+MA+MC+MC+MB

AB+AC+BC<2(MA+MB+MC)

AB+AC+BC/2<MA+MB+MC (CHIA CẢ HAI VẾ CHO 2) (*)

TỪ (**) VÀ (*) ta suy ra 

AB+AC+BC/2<MA+MB+MC<AB+AC+BC

vậy MA+MB+MC lớn hơn nửa chu vi và nhỏ hơn chu vi cua tam giác ABC

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
tntrg
18 tháng 3 2017 lúc 20:02

CM: MA+MC<AB+BC(4) hộ cái

Bình luận (0)
Phạm Hà Sơn
21 tháng 11 2017 lúc 20:46

Bạn nào chơi bang bang thì kết bạn với mình nhé

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
2 tháng 4 2016 lúc 18:58

áp dụng đ/lý bất đẳng thức ta có: MA < MI + IA

                                    => MA + MB < MI + IA + MB

                                   => MA + MB < IB + IA (1)

        tương tự ta có: IB < IC + BC

                        => IB + IA < IC + BC + IA

                       => IB + IA < AC + BC (2)

từ (1) và (2) => MA + MB < AC + BC (3)

tương tự ta cũng có: MA + MC < AB + BC (4)

                                 MB + MC < AB + AC (5)

cộng theo vế (3) ; (4) ; (5) ta có:

MA + MB + MA + MC + MB + MC < AC + BC+ AB + BC + AB + AC

2( MA + MB + MC) < 2( AB + AC + BC)

MA + MB + MC < AB + AC + BC ( vì cùng chia 2 vế cho 2) (6)

áp dụng đ/lý bất đẳng thức tam giác ta có:

AB < MA + MB

AC < MA + MC

BC < MC + MB

cộng theo vế của các bất đẳng thức trên ta có:

AB + AC + BC < MA + MB + MA + MC + MC + MB

AB + AC + BC < 2( MA + MB + MC)

AB + AC + BC / 2 MA + MB + MC ( chia cả 2 vế cho 2) (7)

từ (6) và (7) => AB + AC + BC / 2< MA + MB + MC < AB + AC + BC

vậy MA + MA + MC lớn hơn nửa chu vi và nhỏ hơn chu vi tam giác ABC

Bình luận (2)
Ngan Tran
Xem chi tiết
Đức Hiếu
12 tháng 7 2017 lúc 8:21

A B C D M

Xét tam giác ABM; tam giác BCM; tam giác ADM; tam giác CDM ta có:

\(AM+BM>AB;BM+CM>BC;AM+DM>AD;CM+DM>CD\)

(áp dụng bất đẳng thức tam giác)

\(\Rightarrow AM+BM+BM+CM+AM+DM+CM+DM>AB+BC+AD+CD\)

\(\Rightarrow2.\left(AC+BD\right)>AB+BC+CD+AD\)(1)

\(\Rightarrow AC+BD>\dfrac{AB+BC+CD+AD}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\dfrac{AB+BC+CD+AD}{2}< AC+BD< AB+BC+CD+AD\)

Vậy trong 1 tứ giác, tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi nhưng nhỏ hơn chu vi của tứ giác ấy(đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Yêu lớp 6B nhiều không c...
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2019 lúc 11:50

Trong ΔAMB, ta có:

MA + MB > AB (bất đẳng thức tam giác) (1)

Trong ΔAMC, ta có:

MA + MC > AC (bất đẳng thức tam giác) (2)

Trong ΔBMC, ta có:

MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác) (3)

Cộng từng vế (1), (2) và (3), ta có:

MA + MB + MA + MC + MB + MC > AB + AC + BC

⇔ 2(MA + MB + MC) > AB + AC + BC

Vậy MA + MB + MC > (AB + AC + BC) / 2 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 7 2017 lúc 10:32

A M B C Hình 45 (h.45) Xét \(\Delta ABM:\)MA+MB>AB (1)

Xét \(\Delta AMC:\) MA+MC>AC (2)

Xét \(\Delta BMC:\) MB+MC>BC (3)

Cộng từng vế (1), (2), (3):

2(MA+MB+MC)>\(\text{AB+AC+BC}\)

Suy ra :

MA+MB+MC>\(\dfrac{\text{AB+AC+BC}}{2}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc My Na
Xem chi tiết
Giọt Mưa
Xem chi tiết
Âu Dương Linh Nguyệt
13 tháng 3 2017 lúc 21:20

https://olm.vn/hoi-dap/question/88206.html

bn vô đó tìm hiểu

Bình luận (0)
Phương Thảo Nguyễn
13 tháng 3 2017 lúc 21:37

ta có 2(ma+mb+mc)>ab+ac+bc(bất đẳng

thức tam giác

suy ra đpcm cái đầu tiên

Bình luận (0)
misu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Giang
30 tháng 4 2019 lúc 16:03

Trong ΔAMB, ta có:

MA + MB > AB (bất đẳng thức tam giác) (1)

Trong ΔAMC, ta có:

MA + MC > AC (bất đẳng thức tam giác) (2)

Trong ΔBMC, ta có:

MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác) (3)

Cộng từng vế (1), (2) và (3), ta có:

MA + MB + MA + MC + MB + MC = AB + AC + BC

⇔ 2(MA + MB + MC) > AB + AC + BC

Vậy MA + MB + MC > (AB + AC + BC) / 2 .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Linh Giang
30 tháng 4 2019 lúc 16:05

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ

Bình luận (0)

A B C M

Bài làm

Theo bất đẳng thức trong tam giác:

MA+MB>AB

MB+MC>AC

MA+MC>AC

\(2MA+2MB+2MC>AB+BC+CA\)

\(MA+MB+MC>\)\(\frac{AB+BC+CA}{2}\)

Do đó: MA + MB + MC lớn hơn nửa chu vi tam giác đó.

# Học tốt #

Bình luận (0)