Những câu hỏi liên quan
Yến Nhi
Xem chi tiết

Anh sẽ làm mẫu cho vài ý nhé!

a) H với O

Đặt CTTQ: \(H^I_aO^{II}_b\) (a,b:nguyên,dương)

Theo quy tắc hoá trị, ta có:

\(a.I=b.II\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow a=2;b=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2O\)

 

* S(II) với Br(I)

Đặt CTTQ: \(S^{II}_mBr^I_n\) (m,n:nguyên, dương)

Theo QT hoá trị, ta có:

\(m.II=n.I\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:SBr_2\)

Bình luận (0)

Em xem có thể tự làm các ý còn lại được chứ, thử tự làm nhé, nếu cần đối chiếu đăng lên nhờ các anh chị, các bạn check cho là được nè. Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2018 lúc 14:49

– Fe(III) với Cl(I).

Công thức chung có dạng:  F e x C l y

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 1 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Hóa học 8

Công thức hóa học là:  F e C l 3

Phân tử khối F e C l 3  là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.

– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4  (II); nhóm N O 3  (I); nhóm P O 4  (III); nhóm OH (I) lần lượt là:  F e 2 ( S O 4 ) 3 ,   F e ( N O 3 ) 3 ,   F e P O 4 ,   F e ( O H ) 3 .

Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3  là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.

Phân tử khối của   F e ( N O 3 ) 3  là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.

Phân tử khối của F e P O 4  là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.

Phân tử khối của F e ( O H ) 3  là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.

Bình luận (0)
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2019 lúc 17:11

Công thức hóa học của các axit là:

HCl: axit clohidric.

H2SO4: axit sunfuric.

H2SO3: axit sunfurơ.

H2CO3: axit cacbonic.

H3PO4: axit photphoric.

H2S: axit sunfuhiđric.

HBr: axit bromhiđric.

HNO3: axit nitric.

Bình luận (0)
Quỳnhh Đtn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 7:14

Công thức hóa học của các axit là:

HCl: axit clohidric.

H2SO4: axit sunfuric.

H2SO3: axit sunfurơ.

H2CO3: axit cacbonic.

H3PO4: axit photphoric.

H2S: axit sunfuhiđric.

HBr: axit bromhiđric.

HNO3: axit nitric.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 9 2021 lúc 7:15

HCl : axit clohidric

H2SO3: axit sunfurơ

H2SO4: axit sunfuric (này cho cả gốc =SO4 và -HSO4)

H2CO3: axit cacbonic

H3PO4: axit photphoric

H2S: axit sunfuhidric

HBr: Axit bromhidric

HNO3: axit nitric

 

Bình luận (5)
nthv_.
14 tháng 9 2021 lúc 7:15

1. HCl: axit clohidric.

2. H2SO4: axit sunfuric.

3. H2SO3: axit sunfurơ.

4. H2CO3: axit cacbonic.

5. H3PO4: axit photphoric.

6. H2S: axit sunfuhiđric.

7. HBr: axit bromhiđric.

8. HNO3: axit nitric.

Bình luận (0)
Kunz-Trĩ
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
27 tháng 2 2022 lúc 21:38

Kim loại: M, hoá trị x

Gốc axit: A, hoá trị y

Công thức của muối có dạng: MyAx

VD: Kim loại Na (hoá trị I), gốc PO4 (hoá trị III), muối là Na3PO4

Kim loại Fe (hoá trị II), gốc SO4 (hoá trị II), muối là FeSO4 (rút gọn tỉ lệ y : x = 2 : 2 = 1 :1)

Tương tự như vậy, gợi ý cho em công thức của một số muối: NaHSO4, Na2HPO4, AgCl,...

Bình luận (1)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Tú
4 tháng 10 2021 lúc 22:10

1,  AlPO: 27+31+4*16= 122 đvc
2,  Na2SO: 2*23+32+4*16= 142 đvc
3,  FeCO: 56+12+3*16= 116 đvc
4,  K2SO: 2*39+32+3*16= 158 đvc
5,  NaCl : 23+35,5= 58,5 đvc
6,  Na3PO4 : 3*23+ 31+4*16= 164 đvc
7,  MgCO: 24+12+3*16= 84 đvc
8,  Hg(NO3): 201+( 14+3*16)*2= 325 đvc
9,  ZnBr: 65+2*80= 225 đvc
10,  Ba(HCO3)2: 137+( 1+12+3*16)*2= 259 đvc
11,  KH2PO: 39+2*1+ 31+4*16= 136 đvc
12,  NaH2SO4 : 23+2*1+32+4*16= 121 đvc 
                             CHÚC BẠN HỌC TỐT <3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 6:12

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

Bình luận (0)