Bài 1:để điều chế nhôm oxit,người ta đem nung 121,5g nhôm trong 96g khí oxi.Sau khi phản ứng kết thúc kết quart chỉ thu được 204g sản phẩm phản ứng.Điều đó có mẫu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng không?
để điều chế MgO người ta nung nóng 24g Mg trong 20g Oxi.Sau khi kết thúc phản ứng chỉ thu được 40g MgO.Điều đó có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng không?Tại sao?Biết rằng cứ g Mg tác dụng hết với 2g Oxi
Lưu ý: các chất tác dụng với nhau theo 1 tỉ lệ nhất định.
pt hh: 2Mg + O2 = 2MgO
cứ 48g Mg tác dụng hết 32g O2
vay 3g .........................x g ......
x = O2 = 3.32/48 = 2g
hoàn toàn chính xác voi bài cho, k hề mâu thuẫn voi đlbtkl,tui vất vả lắm mới làm dc, cấm sao chép
để điều chế MgO người ta nung nóng 24g Mg trong 20g Oxi.Sau khi kết thúc phản ứng chỉ thu được 40g MgO.Điều đó có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng không?Tại sao?Biết rằng cứ 3g Mg tác dụng hết với 2g Oxi
Lưu ý: các chất tác dụng với nhau theo 1 tỉ lệ nhất định.
2Mg+O2->2MgO
nMg=24/24=1mol
nO2=24/32=0,625mol
Ta có: \(\frac{1}{2}< \frac{0.625}{1}\)
=> Oxi dư
Lượng oxi phản ứng là: 24/3.2=16g
Khối lượng thu đc:24+16=40g
Vậy không mâu thuẫn
Oxi dư: 20-16=4g
để điều chế MgO người ta nung nóng 24g Mg trong 20g Oxi.Sau khi kết thúc phản ứng chỉ thu được 40g MgO.Điều đó có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng không?Tại sao?Biết rằng cứ 3g Mg tác dụng hết với 2g Oxi
Lưu ý: các chất tác dụng với nhau theo 1 tỉ lệ nhất định.
Để điều chế nhôm sunfua (Al2S3) người ta đem nung trong không khí 27 gam nhôm và 60 gam lưu huỳnh. Sau khi phản ứng kết thúc chỉ thu được 75 gam nhôm sunfua. Biết rằng, để cho phản ứng xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh.
(a) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
(b) Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
chỉ mình vs :(
1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.
2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.
3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?
Áp dụng:
Câu 1: Cho phương trình:
Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là
A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol
Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2
Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:
A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.
Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:
A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75
Đốt cháy hoàn toàn m gam nhôm trong oxi dư người ta thu được 30,6 gam nhôm oxit (Al2O3)
a) Tìm khối lượng nhôm phản ứng, thể tích oxi, thể tích không khí cần dùng
b)Tính khối lượng Kaliclorat (KClO3 )cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? (Hiệu suất phản ứng nung là H=100%)
c)Tính khối lượng Kaliclorat cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? (Hiệu suất phản ứng nung là H=75%) (K=39, Cl=35,5, Al=27, O=16)
a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,6 0,45 0,3 ( mol )
\(m_{Al}=0,6.27=16,2g\)
\(V_{O_2}=0,45.22,4=10,08l\)
\(V_{kk}=10,08.5=50,4l\)
b.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(m_{KClO_3}=0,3.122,5=36,75g\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(n_{KClO_3}=\dfrac{0,3}{75\%}=0,4mol\)
\(m_{KClO_3}=0,4.122,5=49g\)
1)Nung hoàn toàn 26,8g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3.Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí Co2 và 13,6g hỗn hợp rắn thể tích khí co2 thu được là A.6,72l B.6l C.3,36l D.10,08l
2) nung 13,44g Fe với khí clo sau phản ứng kết thúc khối lượng sản phẩm thu được là 29,25 gam hiệu suất của phản ứng là A.80% B.75% C.96,8% D.90,8%
3) lượng clo thu đc khi điện phân 200g dd NaCl 35,1% sẽ tác dụng hết với bao nhiêu gam sắt?
3) lượng clo thu đc khi điện phân 200g dd NaCl 35,1% sẽ tác dụng hết với bao nhiêu gam sắt?
mNaCl=35,1%. 200= 70,2(g)
nNaCl= 70,2/58,5=1,2(mol)
PTHH: 2 NaCl -đpnc-> 2 Na + Cl2
1,2_____________________0,6(mol)
2 Fe + 3 Cl2 -to-> 2 FeCl3
0,4___0,6(mol)
nCl2=nNaCl/2= 1,2/2=0,6(mol)
nFe=2/3. nCl2=2/3 . 0,6=0,4(mol)
=> mFe=0,4. 56=22,4(g)
1)Nung hoàn toàn 26,8g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3.Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí Co2 và 13,6g hỗn hợp rắn thể tích khí co2 thu được là A.6,72l B.6l C.3,36l D.10,08l
---
Đặt: nCaCO3=x(mol); nMgCO3=y(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
x________________x_____x(mol)
MgCO3 -to-> MgO + CO2
y_________y______y(mol)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}100x+84y=26,8\\56x+40y=13,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> nCO2= x+y=0,1+0,2=0,3(mol)
=> V(CO2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
=> CHỌN A
2) nung 13,44g Fe với khí clo sau phản ứng kết thúc khối lượng sản phẩm thu được là 29,25 gam hiệu suất của phản ứng là A.80% B.75% C.96,8% D.90,8%
---
nFe= 13,44/56=0,24(mol)
PTHH: 2 Fe + 3 Cl2 -to-> 2 FeCl3
nFeCl3(TT)=29,25/162,5=0,18(mol)
Mà theo PTHH: nFeCl3(LT)= nFe=0,24(mol)
=> H= (0,18/0,24).100=75%
=> CHỌN B
Bài 3: Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 36 g kim loại sắt. (sp Fe3O4)
Bài 4: Khi đốt cháy nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit Al2O3.
a) Tính khối lượng Nhôm và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế 51 gam nhôm oxit.
b) Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.
c) Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.
Bài 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam Mg trong bình chứa 4,48 lít O2 (đktc) thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của là ?
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam Cu cần vừa đủ V lít không khí (đktc) thu được m gam CuO. Tính giá trị của m và V. Biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích.
Bài 7: Nung 79 gam KMnO4 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 80%, hãy tính giá trị của V ?
Bài 8: Nung 24,5 gam KClO3 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 50%, hãy tính giá trị của V ?
Bài 9: Nung m gam KClO3 thu được 6,72 lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 70%, hãy tính giá trị của m ?
Bạn tách ra từng câu nhé!
Bài 3.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{36}{56}=0,6428mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,6428 ----- 0,4285 ( mol )
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,857 0,4285 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,857.158=135,406g\)
Bài 4.
a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{51}{102}=0,5mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
1 0,75 0,5 ( mol )
\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=1.27=27g\)
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,75.22,4=16,8l\)
b.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1,5 0,75 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=1,5.158=237g\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
0,5 0,75 ( mol )
\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25g\)
Bài 5.
\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{14,4}{24}=0,6mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)
0,6 < 0,2 ( mol )
0,4 0,2 0,2 ( mol )
\(m_{MgO}=n_{MgO}.M_{MgO}=0,2.40=8g\)
Bài 6.
\(n_{Cu}=\dfrac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\dfrac{12,8}{64}=0,2mol\)
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
0,2 0,1 0,2 ( mol )
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,1.22,4\right).5=2,24.5=11,2l\)
\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,2.80=16g\)
Câu 1:Để điều chế nhôm sunpua(AL2S3) người ta đem nung 6,75gam nhân với 15gam lưu huỳnh.Sau khi phản ứng xong thu được 18,75gam nhôm sunpua.Điều đó có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng ko.vì sao?
Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn 33,6gam sắt trong bình chứa oxi(vừa đủ),để nguội bình thu được 46,4gam oxit sắt từ(Fe3O4).Hãy tính khối lượng oxi đem dùng trong phản ứng trên?
Câu 3:Nung hỗn hợp x gồm(CaCO3)và Mg(O3)thu được hỗn hợp 2 oxit kim loại và khí cacbonic.Nếu đem nung 31,8gam hỗn hợp x thì được 7,84 lít khí cacbonic (điều kiện tiêu chuẩn). Xác định khối lượng oxi thu được sau phản ứng.
Câu 1
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,75}{27}=0,25mol\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15}{32}=0,46875mol\)
2Al+3S\(\overset{t^0}{\rightarrow}Al_2S_3\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{2}=0,125< \dfrac{0,46875}{3}=0,15625\)
\(\rightarrow\)Al hết, S dư
n\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{0,25}{2}=0,125mol\)
\(m_{Al_2S_3}=0,125.150=18,75g\)
\(n_S\left(pu\right)=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,25=0,375mol\)
\(m_S\left(pu\right)=0,375.32=12g\)
\(m_S\left(dư\right)=15-12=3g\)
-Ta có thể lý giải theo 1 trong 2 cách sau:
+ Cách 1: 6,75+12=18,75\(\Leftrightarrow\)\(m_{Al}+m_S=m_{Al_2S_3}\)( đúng định luật bảo toàn khối lượng)
+ Cách 2: mthu được\(=18,75+3=21,75g=6,75+15\)
Tức là \(m_{Al_2S_3}+m_{S\left(dư\right)}\)=mAl(ban đầu)+mS(ban đầu) (đúng định luật bảo toàn khối lượng)
Câu 2:
3Fe+2O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}Fe_3O_4\)
- Áp dụng định luật BTKL ta có:
\(m_{Fe\left(pu\right)}+m_{O_2\left(pu\right)}=m_{Fe_3O_4\left(tt\right)}\)
\(\rightarrow\)\(m_{O_2\left(pu\right)}=m_{Fe_3O_4\left(tt\right)}-m_{Fe\left(pu\right)}=46,4-33,6=12,8g\)
Đề câu 3 ghi sai 2 chỗ: Mg(O3) đúng là MgCO3 và xác định khối lượng oxit chứ không phải oxi
\(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35mol\)
\(m_{CO_2}=0,35.44=15,4g\)
CaCO3\(\rightarrow\)CaO+CO2
MgCO3\(\rightarrow\)MgO+CO2
- Áp dụng định luật BTKL:
\(m_X=m_{oxit}+m_{CO_2}\)\(\rightarrow\)\(m_{Oxit}=m_X-m_{CO_2}=31,8-15,4=16,4g\)