Chứng minh đa thức P(x)= 2(x-3)^2+5 không có nghiệm:
Cho đa thức P(x)=2(x-3)^2+5. Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm
có: 2(x-3)^2 >hoặc = 0 với mọi x
suy ra: 2(x-3)^2+5 >hoặc = 5 với mọi x
suy ra: P(x) > 0 với mọi x
suy ra: đa thức không có nghiệm (đpcm)
giả sử
=> P(x)=2(x-3)^2+5=0
=> 2(x-3)^2=-5
=> (x-3)^2=-2.5
vì (x-3)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 nên x ko tồn tại
=> đa thức trên vô nghiệm
giả sử
=> P(x)= 2(x-3)^2+5=0
=> 2(x3)^2 = -5
Vì (x-3)^2 lướn hơn ..........
=> đa thức trên vô nhiệm
Chứng minh đa thức : 2.(x-3)^2+5 không có nghiệm
giả sử 2.(x - 3)2 + 5 = 0
vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\)
=> \(2.\left(x-3\right)^2\ge0\)
=> \(2.\left(x-3\right)^2+5\ge5\)hay \(2.\left(x-3\right)^2+5>0\)(trái với giả sử)
Vậy đa thức đề cho không có nghiệm
tại mọi gtrị x bất kì, ta luôn có
(x-3)^2 lớn hơn hoặc bằng 0
=>2.(x-3)^2 lớn hơn hoặc bằng 0
=>2.(x-3)^2+5 lớn hơn hoặc bằng 5 lớn hơn 0
vậy đa thức trên ko có nghiệm
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1/ Chứng minh M(x)= -x2 + 5 không có nghiệm.
2/ Tìm hệ số a của đa thức M(x)= a x2 + 5 x - 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\)
a/ \(M\left(x\right)=-x^2+5\)
Có \(-x^2\le0\forall x\)
=> \(M\left(x\right)\le5\forall x\)
=> M(x) không có nghiệm.
2/
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức M(x) có
\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy...
Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5
Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm
Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2.\left(x-3\right)^2+5\ge5\forall x\)
Vậy đa thức trên ko có nghiệm
chứng minh đa thức P(x)=x^8-x^5+x^2-x+1 không có nghiệm'
Xét \(x\le0\): Ta có \(x^8\ge0;-x^5\ge0;x^2\ge0;-x\ge0\)nên
\(P\left(x\right)=x^8-x^5+x^2-x+1\ge1>0.\)
Xét \(0< x< 1:x^8>0;x^2>0;1-x^3>0;1-x>0\)nên
\(P\left(x\right)=x^8+x^2\left(1-x^3\right)+\left(1-x\right)>0.\)
Xét \(x\ge1:x^5>0;x^3-1\ge0;x>0;x-1\ge0\)nên
\(P\left(x\right)=x^5\left(x^3-1\right)+x\left(x-1\right)+1>0.\)
Vậy với mọi giá trị của x, ta luôn có P(x) > 0
Do đó, đa thức \(P\left(x\right)=x^8-x^5+x^2-x+1\)không có nghiệm.
chứng minh đa thức P(x)=x^3-4x^2-x+1 không có nghiệm
Ta có: \(x^3\ge0\) với mọi \(x\)
\(-4x^2\ge0\) với mọi \(x\)
\(-x\ge0\) với mọi \(x\)
\(1>0\)
⇒ \(x^3-4x^2-x+1>0\) với mọi \(x\)
Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm
Câu 1 : Tìm nghiệm của đa thức f(x)= x^2+2x-3
Câu 2 : Chứng minh đa thức q(x)=x^2-10x+29 không có nghiệm !
Giúp mk với !
Câu 1 :
Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{-5;3\right\}\)là nghiệm của đa thức f(x)
Câu 2 :
\(q\left(x\right)=x^2-10x+29\)
\(=\left(x-5\right)^2+4\)
Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^2+4\ge4\forall x\)
Vậy đa thức trên ko có nghiệm
dễ mà
câu 1
f(x)=x^2+2x-3
ta có f(x)=0
suy ra x^2+2x-3=0
tương đương:x^2-x+3x-3=0
tương đương:x(x-1)+3(x-1)=0
tương đương: (x-1)(x+3)=0
tương đương: x-1=0 x=1
x+3=0 x=-3
vậy đa thức f(x) có hai nghiệm là 1 và -3
câu 2: x^2-10x+29
tương đương: x^2-5x-5x+25+4
tương đương: x(x-5)-5(x-5)+4
tương đương: (x-5)(x-5)+4
tương đương: (x-5)^2+4
vì (x-5)^2> hoặc bằng 0 với mọi x
4>0
suy ra x^2-10x+29 vô nghiệm
3 k nha bạn tốt quá mình đag cần gấp :)
Giải giúp mình ạ: Chứng minh đa thức Q(x)= -(x+5)^2 - 1 không có nghiệm
`Q(x) = -(x + 5)^2 - 1`
`<=> -(x + 5)^2 - 1 = 0`
`<=> -(x + 5)(x + 5) - 1 = 0`
`<=> -(x^2 + 5x + 5(x + 5)) - 1 = 0`
`<=> -(x^2 + 10x + 25) - 1 = 0`
`=>` Đa thức trên vô nghiệm
Uhm mình cũng không bt nữa, lú rồi, bạn làm tạm vậy
Ta có: \(\left(x+5\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow-\left(x+5\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x+5\right)^2-1< 0\)
Vậy đa thức vô nghiệm
Chứng minh rằng đa thức P(x)= x^3 - 3x + 5 không có nghiệm nguyên.
Lời giải:
Giả sử $P(x)$ có nghiệm $a$ nguyên. Khi đó:
$a^3-3a+5=0$
$\Leftrightarrow a(a^2-3)=-5$
Khi đó ta xét các TH sau:
TH1: $a=1; a^2-3=-5$
$\Leftrightarrow a=1$ và $a^2=2$ (vô lý)
TH2: $a=-1; a^2-3=5$
$\Leftrightarrow a=-1; a^2=8$ (vô lý)
TH3: $a=5; a^2-3=-1$
$\Leftrightarrow a=5$ và $a^2=2$ (vô lý)
TH4: $a=-5; a^2-3=1$
$\Leftrightarrow a=-5$ và $a^2=4$ (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai, tức $P(x)$ không có nghiệm nguyên.