Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với 500ml dung dịch HCl 2M . Chứng minh axit còn dư
Cho 11g hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96l khí (đktc)
a) Tính % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp ban đầu
b) Tính V HCl cần dùng vừa đủ
\(a,n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+56y=11(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,4(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,2(mol);y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11}.100\%=49,09\%\\ \%_{Fe}=100\%-49,09\%=50,91\% \end{cases}\\ b,\Sigma n_{HCl}=3x+2y=0,8(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,8}{2}=0,4(l)\)
Cho 11g hỗn hợp X gồm Fe và AL vào V lít dung dịch HCL 2M (dư) , sau phản ướng thu đc 8,96 lít khí H2 (đktc)
a. tính phần trăm ( khối lượng ) mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b. tính V biết axit đã lấy dư 20% so với cần thiết
bài 3: chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Trung hòa lượng axit dư trong dung dịch B cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M
- Phần 2: hòa tan hoàn toàn 50 gam dung dịch H2SO4 đặc 98% đun nóng thu được 5,6 lít khí đktc và dung dịch B
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
b. Tính C% các chất trong dung dịch B?
bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Zn, Mg (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y và khí H2. Cô khan dung dịch Y thu được 8,66 gam muối khan
a. Tính số mol mỗi kim loại?
b. Nếu cho m gam hỗn hợp bột X tác dụng hoàn toàn với O2 để tạo ra hỗn hợp 3 oxit thì cần thể tích O2 (ở đktc) là bao nhiêu lít?
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ! MAI EM THI RỒI!😥😥
a)2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2Al+6H2SO4→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O
2Fe+6H2SO4→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O
hh:Al(amol),Fe(bmol),Cu(cmol)
nNaOH=0,2×2=0,4mol
nHCl=0,4×2=0,8mol
⇒nHClpu=0,8−0,4=0,4mol
nSO2=5,6\22,4=0,25mol
27a+56b+64c=14,2
0,5a×3+0,5b×2=0,4
0,5a×1,5+0,5b×1,5+0,5c=0,25
⇒a=0,2;b=0,1;c=0,05
mAl=0,2×27=5,4g
mFe=0,1×56=5,6g
mCu=0,05×64=3,2g
b)mddspu=7,1+50−0,25×64=41,1g
C%Al2(SO4)3=41,6%
C%Fe2(SO4)3=24,33%
C%CuSO4=9,73%
Có ai giúp mình gái câu này!!! Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M .Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư
n Hcl pu la 0,95*2 = 0,39 mol
n Hcl du la 0,5 -0,39 = 0,11 mol
gọi v lít là thể tích dung dịch kiềm
n Naoh la 0,2V mol,nBaoh la 0,1V mol
pthh .....bạn ghi ra 2 pthh giua naoh voi hcl,baoh vs hcl
Ta co 0,4V =0,11
suy ra V =0,275 L
Cho 18 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 500 ml dung dịch X chứa axit HCl 2M và H2SO4 1 M, được dung dịch B và 20,16 lít H2 (đktc).
a) Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn dư axit.
b) Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp A.
Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?
b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu ?
c. Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư
a)Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg.
\(n_{Mg}=\dfrac{3,87}{24}=0,16125mol\)
\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol>n_{Mg}\)
\(\Rightarrow\)Axit còn dư.
b)\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x x x x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
y 3y y 1,5y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06mol\\y=0,09mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=1,44g\\m_{Al}=2,43g\end{matrix}\right.\)
Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?
b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu ?
c. Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư
a/ Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)
2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)
Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:
nAl=3,8727=43300(mol)nAl=3,8727=43300(mol)
⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl
Giả sử kim loại chỉ có Mg thì
nMg=3,8724=0,16125(mol)nMg=3,8724=0,16125(mol)
⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl
Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.
b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y
⇒24x+27y=3,87(1)⇒24x+27y=3,87(1)
nH2=4,36822,4=0,195(mol)nH2=4,36822,4=0,195(mol)
⇒x+1,5y=0,195(2)⇒x+1,5y=0,195(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: {24x+27y=3,87x+1,5y=0,195{24x+27y=3,87x+1,5y=0,195
⇔{x=0,06y=0,09⇔{x=0,06y=0,09
⇒mMg=0,06.24=1,44(g)⇒mMg=0,06.24=1,44(g)
⇒mAl=0,09.27=2,43(g)
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu NO 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :
A. Al, Fe và Cu ; B. Fe, Cu và Ag ;
C. Al, Cu và Ag ; D. Kết quả khác.
Đáp án B.
Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Al + 3 AgNO 3 → Al NO 3 3 + 3Ag
2Al + 3 Cu NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Cu
Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
Fe + Cu NO 3 2 → Fe NO 3 2 + Cu
Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.
Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd HCl 10%. Sau pư thoát ra 8,96 lít khí đktc
a. Pthh
b. Tính % theo khoois lượng mỗi châts trong hỗn hợp
c. Tính m dung dịch HCl đã dùng
d. Tinh C% dd muối thu được
a) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
b) Gọi nAl = x, nFe = y
=> 27x + 56y = 11 (1)
Theo pt: \(\Sigma\)nH2 = 1,5x + y = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)(2)
Từ 1 + 2 => x = 0,2 , y = 0,1
=> mAl = 0,2.27 = 5,4 => %mAl = \(\dfrac{5,4}{11}.100\%\approx49,09\%\)
%mFe = 100 - 49,09 = 50,91%
c) Theo pt: nHCl = 2nH2 = 0,8 mol
=> mHCl = 0,8 . 36,5 = 29,2g
=> \(m_{dd}\)HCl = 29,2 : 10% = 292g
d) mdd sau phản ứng = m A + mHCl = 11 + 292 = 303g
Theo pt: nAlCl3 = nAl = 0,2 mol => m AlCl3 = 26,7g
=> C%AlCl3 = \(\dfrac{26,7}{303}.100\%\) = 8,81%
tương tự nFeCl2 = 0,1 mol => C%FeCl2 = 4,19%