Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Nguyễn Bảo Ngọc
Bài 15: Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở 00C. Qua thành bên của bình người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu của thanh tiếp xúc với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sôi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian Td 15 phút thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện nhưng khác nhau về chiều dài với thanh đồng thì nước đá tan hết sau Tt 48 phút. Cho hai thanh đó nối tiếp với nhau thì nhiệt độ t tạ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Temokato Tojimaki
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huân
17 tháng 8 lúc 7:44

.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2019 lúc 6:45

Đáp án: D

- Nhiệt lượng do nước đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0°C là:

   

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0°C là:

   

- Ta thấy Q t h u > Q t ỏ a  chứng tỏ chỉ 1 phần nước đá bị tan ra.

- Như vậy khi cân bằng nhiệt, hỗn hợp gồm cả nước và nước đá.

- Hay khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là  t = 0 0 C

Phương Nam Võ
Xem chi tiết
Phương Nam Võ
22 tháng 12 2016 lúc 20:58

Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C

 

Nguyễn Quang Huân
17 tháng 8 lúc 10:06

https://chatgpt.com/

tra đi

 

Nguyễn An
Xem chi tiết
Võ Thành Nhân - BS
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 14:29

a) Nhiệt lượng thu vào để nóng chảy bình nước đá(\(0^oC\)):  \(Q_1=m_1c_1\left(0-t_1\right)+m_1\lambda=1\cdot2100\cdot30+1\cdot340000=403000J\)

    Nhiệt lượng nước đá tỏa ra để hạ nhiệt độ xuống \(0^oC\):

   \(Q_2=m_2c_2\left(t_2-0\right)=2\cdot4200\cdot\left(48-0\right)=403200J\)

     \(\Rightarrow Q_2>Q_1\),ta có nhiệt độ chung khi cân bằng nhiệt:

   Nhiệt lượng 1kg nước thu vào:

   \(Q'_1=m_1c_2\left(t-0\right)=4200t\left(J\right)\)

   Nhiệt lượng 2kg nước tỏa ra: \(Q'_2=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(48-t\right)=403200-8400t\left(J\right)\)

  Cân bằng nhiệt:

  \(Q_1+Q'_1=Q'_2\Rightarrow40300+4200t=403200-8400t\)

   \(\Rightarrow t=0,016^oC\)

Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là \(t=0,016^oC\)

Thanh Phan
Xem chi tiết
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Đỗ Phương Uyên
22 tháng 3 2016 lúc 11:18

ko bit leuleu

Đỗ Phương Uyên
13 tháng 4 2016 lúc 20:14

câu này chẳng hiểu j!!!!!!!!!!!!!!

Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 6 2016 lúc 15:39

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:17

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2017 lúc 1:53

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do xô và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0°C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của 1 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0°C và tan hết tại 0°C là:

   

- Số viên nước đá cần phải thả vào nước là:

   705000 : 83760 = 8,4

- Vậy phải thả vào xô ít nhất 9 viên đá để nhiệt độ cuối cùng trong xô là 0 0 C

Phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:44

a)Khi bỏ mnước đá vào m1kg nước, nhiệt độ cân bằng là  nên nước đá phải tan hết 
Ta có pt cbn: 

 (2)
Từ (1) và (2) ta được 
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:

Thời gian để hóa hơi  nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg nước là:

Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
⇒t=30 phút

Thái bình Nguyễn
28 tháng 12 2020 lúc 22:27

Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m

A, tính p của vật 

B, tính khối lượng riêng của vật 

C, tính trọng lượng riêng của vật.

Trần Thế Minh
22 tháng 8 2022 lúc 21:46

loading...