1. biểu diễn các lũy thừa sau thành những lũy thừa cùng cơ số
a. \(\left(3^2\right)^3\);\(\left(3^3\right)^2\);\(\left(3^2\right)^5\);\(9^8\)
b. \(\left(5^3\right)^2\);\(\left(5^4\right)^3\);\(\left(5^2\right)^4\)và \(25^5\)
a) Biểu diễn các lũy thừa sau thành những lũy thừa của cùng một cơ số:
\(\left(3^2\right)^3;\left(3^3\right)^2;\left(3^2\right)^5;9^8;27^6;81^{10}\) ( Viết hai cách)
b) So sánh : \(5^{28}\)và \(26^{14}\)
hlepp meeeeee:<
a) Cách 1: \(\left(3^2\right)^3=3^{2.3}=3^6\)
\(\left(3^3\right)^2=3^{3.2}=3^6\)
\(\left(3^2\right)^5=3^{2.5}=3^{10}\)
\(9^8=\left(3^2\right)^8=3^{2.8}=3^{16}\)
\(27^6=\left(3^3\right)^6=3^{3.6}=3^{18}\)
\(81^{10}=\left(3^4\right)^{10}=3^{4.10}=3^{40}\)
Cách 2: \(\left(3^2\right)^3=9^3\)
\(\left(3^3\right)^2=3^{3.2}=\left(3^2\right)^3=9^3\)
\(\left(3^2\right)^5=9^5\)
\(9^8\)
\(27^6=\left(3^3\right)^6=3^{3.6}=3^{18}=3^{2.9}=\left(3^2\right)^9=9^9\)
\(81^{10}=\left(9^2\right)^{10}=9^{2.10}=9^{20}\)
Trả lời :
b)
Ta có : \(5^{28}=5^{2.14}=\left(5^2\right)^{14}=25^{14}< 26^{14}\)
\(\Rightarrow5^{28}< 26^{14}\)
a) C1 : (32)3 = 32.3 = 36 ;
C2 : (32)3 = 32.32.32 = 32 + 2 + 2 = 36
b) C1 : (33)2 = 33.2 = 36
C2 : (33)2 = 33.33 = 33 + 3 = 36
c) C1 (32)5 = 32.5 = 310
C2 (32)5 = 32.32.32.32.32 = 32 + 2 + 2 + 2 + 2 = 310
d) 98 = (32)8 = 32.8 = 316
98 = (3.3)8 = 38.38 = 316
e) 276 = (3.3.3)6 = 36.36.36 = 36 + 6 +6 = 318
276 = (33)6 = 33.6 = 318
g) 8110 = (3.3.3.3)10 = 310.310.310.310 = 310 + 10 + 10 + 10 = 340 ;
8110 = (34)10 = 34.10 = 340
1)nêu 3 cách viết của số hữu tỉ \(-\frac{3}{5}\) và biểu diễn số hữuu tỉ đó trên trục số
2)đinh nghĩa lũy thừa vs số mũ tự nhiên của một số hữuu tỉ
3) viếtcác công thức
- x 2 lũy thừa cùng cơ số
- : 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0
-lũy thừa của 1 tích
-lũy thừa của 1 thương
3
\(x^m.x^n=x^{m+n}\)
\(x^m:x^n=x^{m-n}\)
\(x^m.y^m=\left(x.y\right)^m\)
\(x^m:y^m=\left(\frac{x}{y}\right)^m\)
2, Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiện \(^{x^n}\), là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
1
\(\frac{-3}{5}=\frac{-6}{10}=\frac{-9}{15}\)
Biểu diễn các lũy thừa sau đây thành những lũy thừa của cùng 1 cơ số .a,( 3^2)^3;(3^3)^2;(3^2)^5;9^8;27^6;81^10 b,(5^3)^2 ; (5^2)^4;(5^4)^3;25^5;125^14
a: \(\left(3^2\right)^3=3^6\)
\(\left(3^3\right)^2=3^6\)
\(\left(3^2\right)^5=3^{10}\)
\(9^8=3^{16}\)
\(27^6=3^{18}\)
\(81^{10}=3^{40}\)
b: \(\left(5^3\right)^2=5^6\)
\(\left(5^2\right)^4=5^8\)
\(\left(5^4\right)^3=5^{12}\)
\(25^5=5^{10}\)
\(125^{14}=5^{42}\)
Viết số \({({2^2})^3}\) dưới dạng lũy thừa cơ số 2 và số \({\left[ {{{( - 3)}^2}} \right]^2}\) dưới dạng lũy thừa cơ số \(-3\).
Ta có: +) \({({2^2})^3} = {2^2}{.2^2}{.2^2} = {2^{2 + 2 + 2}} = {2^6}\)
+) \({\left[ {{{( - 3)}^2}} \right]^2} = {( - 3)^2}.{( - 3)^2} = {( - 3)^{2 + 2}} = {( - 3)^4}\)
a) Dùng công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên để tính : 23 ; 32 ; 43 ; 103
b) 1. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 103.105 ; x3.x5.x
c) 1. Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số viết về một lũy thừa : 77:73 ; a11:a
d) 1. Viết công thức lũy thừa của lũy thừa , phát biểu bằng lời công thức
2. Áp dụng công thức so sánh : a)2300và3200 b)2233và3322
Viết các công thức :
-chia 2 lũy thừa cùng cơ số ?
-Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0 ?
Lũy thừa của 1 lũy thừa ?
Lũy thừa của 1 tích ?
Lũy thừa của một thương ?
\(x^m:x^n=x^{m-n}\)
\(x^m.x^n=x^{m+n}\)
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
Biểu diễn số sau thành lũy thừa cùng một cơ số:
\(12^3\).\(3^3\)
\(12^3\cdot3^3=\left(12\cdot3\right)^3=36^3\)
2. Lũy thừa bậc n của a là gì?
3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau
a^m.a^n=a^m=n
a^m:a^n=a^m-n
Phát biểu bằng lời, viết công thức tổng quát của:
-Chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
-Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Chia 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Lũy thừa của 1 lũy thừa.
Chứng minh 4 công thức trên bằng định nghĩa.
VIẾT HỘ MÌNH NHA, Cảm ơn các bn.
Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)
Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)
Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)
Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)