lập CTHH của các gốc sunfat,nitrat ,photphat,Clo,Oxi với kim loại Ca.Tinh trong các hợp chất đó hợp chát nào giàu Ca nhất?
một kim loại M tạo hợp chất với gốc sunfat có CTHH là M2(SO4)3Vậy hợp chất của M với gốc nitrat (NO3) sẽ có CTHH là bao nhiêu giải thích vì sao??
\(CTPT:M_2^a\left(SO_4\right)_3^{II}\\ Theo\cdot QTHT:a.2=II.3\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.3}{2}=III\\ \rightarrow M\left(III\right)\\ CTPT:M_x\left(NO_3\right)_y\\ Theo\cdot QTHT:III.x=I.y\\ \Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\\ \rightarrow CTHH:M\left(NO_3\right)_3\)
Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất tạo bởi
a, Ba với O
b, Al và O
c, P (V) và O
d, H và nhóm nitrat (NO3)
e, Fe (III) và nhóm sunfat (=SO4)
f, Na và nhóm photphat (≡PO4)
g, Mg và nhóm hidroxit (-OH)
h, K và nhóm cacbonat (=CO3)
a) BaO: 153 đvC
b) Al2O3: 102 đvC
c) P2O5: 142 đvC
d) HNO3: 63 đvC
e) Fe2(SO4)3: 400 đvC
f) Na3PO4: 164 đvC
g) Mg(OH)2: 58 đvC
h) K2CO3: 138 đvC
a)\(BaO\Rightarrow PTK=137+16=153\left(đvC\right)\)
b)\(Al_2O_3\Rightarrow PTK=2\cdot27+3\cdot16=102\left(đvC\right)\)
c)\(P_2O_5\Rightarrow PTK=2\cdot31+5\cdot16=142\left(đvC\right)\)
d)\(HNO_3\Rightarrow PTK=1+14+3\cdot16=63\left(đvC\right)\)
f)\(Na_3PO_4\Rightarrow PTK=3\cdot23+31+4\cdot16=164\left(đvC\right)\)
e)\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow PTK=2\cdot56+3\cdot32+12\cdot16=400\left(đvC\right)\)
g)\(Mg\left(OH\right)_2\Rightarrow PTK=24+2\cdot16+2=58\left(đvC\right)\)
h)\(K_2CO_3\Rightarrow PTK=2\cdot39+12+3\cdot16=138\left(đvC\right)\)
Câu 6: Phân tử hợp chất natri sunfat có 2Na, 1S số nguyên tử oxi chưa biết. Hãy lập CTHH của natri sunfat khi biết phân tử khối của hợp chất này là 142 đvC.
Câu 7: Phân tử hợp chất bạc nitrat có 1Ag, 1N số nguyên tử oxi chưa biết. Hãy lập CTHH của bạc nitrat khi biết phân tử khối của hợp chất này là 170 đvC.
Câu 6:
Số nguyên tử Oxi là: \(\dfrac{142-2\cdot23-32}{16}=4\)
\(\Rightarrow\) CTHH là Na2SO4
Câu 7:
Số nguyên tử Oxi là: \(\dfrac{170-14-108}{16}=3\)
\(\Rightarrow\) CTHH là AgNO3
Câu 6: Phân tử hợp chất natri sunfat có 2Na, 1S số nguyên tử oxi chưa biết. Hãy lập CTHH của natri sunfat khi biết phân tử khối của hợp chất này là 142 đvC.
Câu 7: Phân tử hợp chất bạc nitrat có 1Ag, 1N số nguyên tử oxi chưa biết. Hãy lập CTHH của bạc nitrat khi biết phân tử khối của hợp chất này là 170 đvC.
Câu 8: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và có phân tử khối nặng hơn phân tử khí hidro 51 lần.
a) Tính PTK của hợp chất.
b) Tính nguyên tử khối, cho biết tên và KHHH của X
Câu 1: Viết CTHH của các chất ứng với tên gọi sau:
* Khí clo : * Natrihidroxit * Nhôm oxit
* Khí oxi * Magiê nitrat * Kẽm sunfat
* Khí hidro * Barioxit * Bạc clorua
một kim loại M tạo hợp chất với gốc sunfat có CTHH là M2(SO4)3
Vậy hợp chất của M với gốc nitrat (NO3) sẽ có CTHH là bao nhiêu giải thích vì sao??
thanks
M2(SO4)3
Gọi hóa trị của M là a
Theo QTHT, ta có:
2a = 3.II => a = III
Gọi CTHH là Mx(NO3)y
Theo QTHT, ta có: x.III = y.I
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\) => x = 1 ; y = 3
CTHH: M(NO3)3
Lập CTHH của hợp chất của nhôm lần lượt với:oxi, sunfat, hidroxit, nitrat, photphat, clorua. Nêu ý nghĩ của các công thức trên
Để lập công thức hoá học của một chất thì cần biết hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tố liên kết với nhau.
Ví dụ: Lập công thức hợp chất của nhôm (Al) với nhóm sunfat (SO4)
- Nhôm hoá trị III, nhóm SO4 hoá trị II.
- Gọi công thức hợp chất là Alx(SO4)y
Theo quy tắc hoá trị ta có III\(\times\)x = II\(\times\)y ➩ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy công thức hợp chất cần tìm là Al2(SO4)3
Ý nghĩa của công thức hoá học:
- Cho biết thành phần các nguyên tố hoá học tạo nên hợp chất.
- Cho biết số lượng mỗi nguyên tử của một nguyên tố hoá học đã tạo nên hợp chất.
- Cho biết phân tử khối.
Đề sai, cô chỉnh sửa một chút : Không tồn tại hợp chất giữa Al và nhóm CO3
- Biết PTK của một hợp chất tạo nên từ nguyên tố B(III) và nhóm (SO4) có phân tử khối 342 đvC.
a)Tìm nguyên tố B.
b)Viết CTHH hợp chất tạo bởi NTHH B và các nhóm nguyên tử còn lại là : sunfat, cacbonat, nitrat, photphat.
a. Gọi CTHH là B3(SO4)3
Ta có: \(PTK_{B_2\left(SO_4\right)_3}=M_B.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
=> MB = 27(g)
=> B là nhôm (Al)
b. CTHH lần lượt là:
Al2(SO4)3
Al2(CO3)3
Al(NO3)3
AlPO4
a) CTHH : $B_2(SO_4)_3$
$PTK = 2B + 96.3 = 342 \Rightarrow B = 27(Al)$
Vậy B là nhôm
b) CTHH lần lượt là $Al_2S_3, Al_2(CO_3)_3, Al(NO_3)_3, AlPO_4$
Viết CTHH của các muối phân tử gồm có : Fe (ll) liên kết với NO3 ( nitrat), Cu (ll) liên kết với Cl ( clorua ) , Na liên kết với SO4 ( sunfat) , Ca liên kết với PO4 ( photphat )
Fe (ll) liên kết với NO3 ( nitrat)
\(\xrightarrow[]{}Fe\left(NO_3\right)_2\)
Cu (ll) liên kết với Cl ( clorua )
\(\xrightarrow[]{}CuCl_2\)
Na liên kết với SO4 ( sunfat)
\(\xrightarrow[]{}Na_2SO_4\)
Ca liên kết với PO4 ( photphat )
\(\xrightarrow[]{}Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
Cl còn nhiều hóa trị nhưng mình làm điển hình 1 cái thôi.