Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Micky Cherry
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 13:35

a: \(\Leftrightarrow12x^2-10x-12x^2-28x=7\)

=>-38x=7

hay x=-7/38

b: \(\Leftrightarrow-10x^2-5x+9x^2+6x+x^2-\dfrac{1}{2}x=0\)

=>1/2x=0

hay x=0

c: \(\Leftrightarrow18x^2-15x-18x^2-14x=15\)

=>-29x=15

hay x=-15/29

d: \(\Leftrightarrow x^2+2x-x-3=5\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-8=0\)

\(\text{Δ}=1^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=33>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-1-\sqrt{33}}{2}\\x_2=\dfrac{-1+\sqrt{33}}{2}\end{matrix}\right.\)

e: \(\Leftrightarrow-15x^2+10x-10x^2-5x-5x=4\)

\(\Leftrightarrow-25x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{4}{25}\left(loại\right)\)

Huy Nguyen
Xem chi tiết
Linh Linh
30 tháng 4 2021 lúc 20:51

a. 2x\(^2\)-8=0

2x\(^2\)=8

x\(^2\)=4

x=2

b.3x\(^3\)-5x=0

x(3x\(^2\)-5)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-5=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=^+_-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

 

Linh Linh
1 tháng 5 2021 lúc 9:25

c.x\(^4\)+3x\(^2\)-4=0\(^{\left(\cdot\right)}\)

đặt t=x\(^2\) (t>0)

ta có pt: t\(^2\)+3t-4=0 \(^{\left(1\right)}\)

thấy có a+b+c=1+3+(-4)=0 nên pt\(^{\left(1\right)}\) có 2 nghiệm

t\(_1\)=1; t\(_2\)=\(\dfrac{c}{a}\)=-4

khi t\(_1\)=1 thì x\(^2\)=1 ⇒x=\(^+_-\)1

khi t\(_2\)=-4 thì x\(^2\)=-4 ⇒ x=\(^+_-\)2

vậy pt đã cho có 4 nghiệm x=\(^+_-\)1; x=\(^+_-\)2

d)3x\(^2\)+6x-9=0

thấy có a+b+c= 3+6+(-9)=0 nên pt có 2 nghiệm

x\(_1\)=1; x\(_2\)=\(\dfrac{c}{a}=\dfrac{-9}{3}=-3\)

e. \(\dfrac{x+2}{x-5}+3=\dfrac{6}{2-x}\)  (ĐK: x#5; x#2 )

\(\dfrac{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}{\left(x-5\right)\left(2-x\right)}+\dfrac{3\left(x+2\right)\left(2-x\right)}{\left(x-5\right)\left(2-x\right)}\)=\(\dfrac{6\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(2-x\right)}\)

⇒2x - x\(^2\) + 4 - 2x + 6x - 6x\(^2\) + 12 - 6x - 6x +30 = 0

⇔-7x\(^2\) - 6x + 46=0

Δ'=b'\(^2\)-ac = (-3)\(^2\) - (-7)\(\times\)46= 9+53 = 62>0

\(\sqrt{\Delta'}=\sqrt{62}\)

vậy pt có 2 nghiệm phân biệt

x\(_1\)=\(\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{3+\sqrt{62}}{-7}\)

x\(_2\)=\(\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{3-\sqrt{62}}{-7}\)

vậy pt đã cho có 2 nghiệm x\(_1\)=.....;x\(_2\)=......

câu g làm tương tự câu c

 

 

gia nhi
Xem chi tiết
Linh Nhi
15 tháng 4 2020 lúc 15:57

1) (x+6)(3x-1)+x+6=0

⇔(x+6)(3x-1)+(x+6)=0

⇔(x+6)(3x-1+1)=0

⇔3x(x+6)=0

2) (x+4)(5x+9)-x-4=0

⇔(x+4)(5x+9)-(x+4)=0

⇔(x+4)(5x+9-1)=0

⇔(x+4)(5x+8)=0

3)(1-x)(5x+3)÷(3x-7)(x-1)

=\(\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(3x-7\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)\left(1-x\right)}=\frac{\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)}\)

....
Xem chi tiết
Trương Trọng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
7 tháng 7 2017 lúc 16:15

Mấy bài này đều là toán lớp 8 mà. Mình mới lớp 8 mà cũng làm được nữa là bạn lớp 9 mà không làm được afk?

❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:47

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Trương Thị Ly Na
3 tháng 5 2017 lúc 20:36

      c.   x^2-5x +6 = 0

<=> x^2 - 5x = -6

<=> - 4x = -6

<=> x= -6/-4

Do Thi Mai
3 tháng 5 2017 lúc 20:52

 Mình chỉ phân tích đa thức thành nhân tử thôi , phần còn lại bạn tự tính nha keo dài lắm

A)  2x2(x+3) - x(x+3) = 0  <=> x(x - 3)(2x-1)=0

B)  (2x+5)2 - (x+2)2=0  <=>  (x+3)(3x+7)=0

C)  (x2-2x) - (3x-6)=0  <=> (x-2)(x-3)=0

D)  (2x-7)(2x-7-6x+18)=0   <=> (2x-7)(-4x+11)=0

E)  (x-2)(x+1) - (x-2)(x+2)=0   <=>  (x-2)*(-1)=0   <=> x-2=0

G)  (2x-3)(2x+2-5x)=0  <=> (2x-3)(-3x+2)=0

H)  (1-x)(5x+3+3x-7)=0     <=>  (1-x)(8x-4)=0

F)   (x+6)*3x=0

I)  (x-3)(4x-1-5x-2)=0  <=>  (x-3)(-x-3)=0

K)   (x+4)(5x+8)=0

H)  (x+3)(4x-9)=0

vutanloc
3 tháng 5 2017 lúc 20:55

B> <2X+5>2-<X+2>2=0

<2X+5-X-2><2X+X+2>=0

<X+3><3X+7>=0

X+3=0 HOẶC 3X+7=0

X=-3 HOẶC X=-7/3

C>X2-5X+6=0

X2-4X+4-X+2=0

<X-2>2-<X-2>=0

<X-2.><X-3>=0

X-2=0 HOẶC X-3=0

X=2 HOẶC X=3

D> <2X-7><2X-7-6<X-3>>=0

<2X-7><-4X+11>=0

2X-7=0 HOẶC -4X+11=0

X=7/2 HOẶC X=11/4

E><X-2><X+1>=X2-4

<X-2><X+1>-<X2-4>=0

<X-2><X+1>-<X-2><X+2>=0

-X+2=0

X=2

CÒN NHIÊU TỰ LÀM ĐI MỆT WA

Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Trương Thị Ly Na
3 tháng 5 2017 lúc 19:49

c. x^2-5x+6=0

<=> x^2-5x=-6

<=> -4x=-6

<=> x=-6/-4

vậy tập nghiệm của pt là s={-6/-4}

trường trần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 10 2021 lúc 22:43

1) \(\Rightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\)

\(\Rightarrow14x=4\Rightarrow x=\dfrac{2}{7}\)

2) \(\Rightarrow4x^2+4x+1-4x^2+13x-3-15=0\)

\(\Rightarrow17x=17\Rightarrow x=1\)

3) \(\Rightarrow\left(3x-1\right)\left(2x-7+6x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 22:48

2: Ta có: \(\left(2x+1\right)^2-\left(4x-1\right)\left(x-3\right)-15=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-4x^2+12x+x-3-15=0\)

\(\Leftrightarrow17x=17\)

hay x=1