Cho a,b,c \(\in\) Q thỏa mãn a.b+b.c+c.a =1
CM:\(\sqrt{\left(a^2+1\right).\left(b^2+1\right).\left(c^2+1\right)}\in Q\)
Cho a,b,c thuộc Z thỏa mãn \(a.b-a.c+b.c-c^2=1\)
Tính \(A=\left(a+b\right)^{2017}+\left(a+b\right)^{2016}+2015\)
cho \(\left(a+b+c\right)^2=3.\left(a.b+b.c+c.a\right)\) CMR a=b=c
\(3.\left(ab+bc+ca\right)=\left(a+b+c\right)^2\)
\(=>3ab+3bc+3ca=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\)
\(=>3ab+3bc+3ca-a^2-b^2-c^2-2ab-2bc-2ca=0\)
\(=>-a^2-b^2-c^2+ab+bc+ca=0=>-\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=0\)
\(=>a^2+b^2+c^2-2ab-2bc-2ca=0=>2\left(a^2+b^2+c^2-2ab-2bc-2ca\right)=0\)
\(=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)
\(=>\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)=0\)
\(=>\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)
Tổng 3 số không âm =0 <=> chúng = 0
<=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}< =>a=b=c\left(đpcm\right)}\)
Bài 1: Cho A=\(2+2^2+2^3+...+2^{60}\) CMR: \(A⋮3\) \(A⋮7\) \(A⋮15\)
Bài 2: Cho B=\(\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{98}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}\)
CMR: B<1
Bài 3: Tìm a,b,c\(\in Q\) biết: \(a.b=2\) ; \(b.c=3\) ; \(c.a=54\)
bài 3 : \(\left\{{}\begin{matrix}ab=2\\bc=3\\ca=54\end{matrix}\right.\)
hiển nhiên a;b;c =0 không phải nghiệm
\(\Leftrightarrow\left(abc\right)^2=2.3.54=18^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}abc=-18\\abc=18\end{matrix}\right.\)
abc=-18 => c=-9; a=-6; b=-1/3
abc=18 => c=9; a=6; b=1/3
Cho a,b,c \(\in\) Q thỏa mãn ab + bc + ca = 1
Chứng minh: \(\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\) là một số hữu tỉ
Ta có \(1+a^2=ab+bc+ca+a^2=\left(a+b\right)\left(a+c\right).\) Chứng minh tương tự ta cũng có
\(1+b^2=\left(b+c\right)\left(b+a\right),1+c^2=\left(c+a\right)\left(c+b\right).\)
Suy ra \(\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}=\sqrt{\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2}=\left|\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right|\) là một số hữu tỉ. (ĐCPM)
Cho a,b,c là cái số thực dương thỏa mãn a + b + c = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : Q = \(\dfrac{\left(1-c\right)^2}{\sqrt{2\left(b+c\right)^2+bc}}+\dfrac{\left(1-a\right)^2}{\sqrt{2\left(c+a\right)^2+ca}}\) + \(\dfrac{\left(1-b\right)^2}{\sqrt{2\left(a+b\right)^2+ab}}\)
\(Q=\sum\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\sqrt{2\left(b+c\right)^2+bc}}\ge\sum\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\sqrt{2\left(b+c\right)^2+\dfrac{1}{4}\left(b+c\right)^2}}=\dfrac{2}{3}\sum\dfrac{\left(a+b\right)^2}{b+c}\)
\(Q\ge\dfrac{2}{3}.\dfrac{\left(a+b+b+c+c+a\right)^2}{a+b+b+c+c+a}=\dfrac{4}{3}\left(a+b+c\right)=\dfrac{4}{3}\)
Cho a,b,c>0 thỏa mãn \(a+b+c+2\sqrt{abc}=1\)Chứng minh biểu thức
A=\(\sqrt{a\left(1-b\right)\left(1-c\right)}+\sqrt{b\left(1-c\right)\left(1-a\right)}+\sqrt{c\left(1-a\right)\left(1-b\right)}-\sqrt{abc}+2015\)là hằng số
Có: \(a+b+c+2\sqrt{abc}=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+2\sqrt{abc}=1-b-c\\b+2\sqrt{abc}=1-a-c\\c+2\sqrt{abc}=1-a-b\end{cases}}\)
\(A=\sqrt{a\left(1-b\right)\left(1-c\right)}+\sqrt{b\left(1-c\right)\left(1-a\right)}+\sqrt{c\left(1-a\right)\left(1-b\right)}-\sqrt{abc}+2015\)
\(A=\sqrt{a\left(1-b-c+bc\right)}+\sqrt{b\left(1-a-c+ac\right)}+\sqrt{c\left(1-a-b+ab\right)}-\sqrt{abc}+2015\)
\(A=\sqrt{a\left(a+2\sqrt{abc}+bc\right)}+\sqrt{b\left(b+2\sqrt{abc}+ac\right)}+\sqrt{c\left(c+2\sqrt{abc}+ab\right)}-\sqrt{abc}+2015\)
\(A=\sqrt{\left(a^2+2a\sqrt{abc}+abc\right)}+\sqrt{\left(b^2+2b\sqrt{abc}+abc\right)}+\sqrt{\left(c^2+2c\sqrt{abc}+abc\right)}-\sqrt{abc}+2015\)
\(A=\sqrt{\left(a+\sqrt{abc}\right)^2}+\sqrt{\left(b+\sqrt{abc}\right)^2}+\sqrt{\left(c+\sqrt{abc}\right)^2}-\sqrt{abc}+2015\)
\(A=a+\sqrt{abc}+b+\sqrt{abc}+c+\sqrt{abc}-\sqrt{abc}+2015\)
\(A=a+b+c+2\sqrt{abc}+2015\)
\(A=1+2015=2016\)
Vậy:....
cho các vecto a,b,c thỏa mãn \(\left|a\right|=x,\left|b\right|=y,\left|c\right|=z\)và a+b+3c=0
tính A=a.b+b.c+c.a
Lời giải:
Ta có \(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}+3\overrightarrow{c}=0\)
\(\Rightarrow \overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}+\overrightarrow {c}=-2\overrightarrow{c}\)
\(\Rightarrow (\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c})^2=(-2\overrightarrow{c})^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{a})=4c^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{a})=4z^2\)
\(\Leftrightarrow 2(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{a})=3z^2-x^2-y^2\)
\(\Leftrightarrow A=\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{b}.\overrightarrow{c}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{a}=\frac{3z^2-x^2-y^2}{2}\)
Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn ab + bc + ac = 1. Tính
\(P=a\sqrt{\frac{\left(1+c^2\right)\left(1+b^2\right)}{1+a^2}}+b\sqrt{\frac{\left(1+a^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+b^2}}+c\sqrt{\frac{\left(1+c^2\right)\left(1+a^2\right)}{1+c^2}}\)
Từ ab + bc + ac =1
=> ab + bc + ac + a2 = 1 + a2
=> 1 + a2 = (a+b)(a+c) (1)
Tương tự: 1 + b2 = (a+b)(b+c) (2)
1 + c2 = (a+c)(b+c) (3)
Thay (1) (2) (3) vào P
P= a\(\sqrt{\left(b+c\right)^2}\)+ b\(\sqrt{\left(a+c\right)^2}\)+ c\(\sqrt{\left(a+b\right)^2}\)
= a|b+c| + b|a+c| + c|a+b|
= a(b+c) + b(a+c) + c(a+b) (do a,b,c >0)
= ab + ac +ab + bc +ac +bc
= 2(ab + ac + bc)
=2
cho a,b,c>0 thỏa mãn \(\hept{\begin{cases}a+b+c=2\\a^2+b^2+c^2=2\end{cases}}\)
Tính \(A=a\sqrt{\frac{\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+a^2}}+b\sqrt{\frac{\left(1+a^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+b^2}}+c\sqrt{\frac{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}{1+c^2}}\)
Ta có\(ab+bc+ca=\frac{\left(a+b+c\right)^2-\left(a^2+b^2+c^2\right)}{2}=1\)
Thay 1=ab+bc+ca vào, ta có
\(a\sqrt{\frac{\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+a^2}}=a\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(c+b\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}=a\left(b+c\right)\)
Tương tự rồi cộng lại, ta có
A=2(ab+bc+ca)=2
^_^