Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Em Không Biết
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
22 tháng 5 2015 lúc 12:43

a) -3x + 5 = 41

=> -3x = 41 - 5 

=> - 3x = 36

=> x = 36 : (-3)

=> x = -12

b) 52 - |x| = 80

=> - lxl =   80 - 52

=> - lxl =    28

=>  x không tồn tại

c) |7x + 1| = 20

=> 7x + 1 = 20    và  7x + 1 = -20

giải từng trường hợp:

trường hợp 1:

7x + 1 = 20

=>  7x = 20 - 1 = 19

=> x = 19/7

trường hợp 2:

7x + 1 = -20

=> 7x = -20 - 1 = - 21

=> x = -21 : 7 = -3

vậy x = 19/7 và x = -3

Truong Anh ngoc
26 tháng 1 2016 lúc 19:54

a)x=-12

b)xc {-28;28}

c)x=-3 và x không có giá trị

nguyễn thùy linh
30 tháng 11 2017 lúc 18:14

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy

Phan Bảo Chi
Xem chi tiết
Nhi huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 0:10

a: Ta có: \(\left(7x+4\right)^2-\left(7x-4\right)\left(7x+4\right)\)

\(=\left(7x+4\right)\left(7x+4-7x+4\right)\)

\(=8\left(7x+4\right)\)

=56x+32

b: Ta có: \(8\left(x-2\right)^2-3\left(x^2-4x-5\right)-5x^2\)

\(=8x^2-32x+32-3x^2+12x+15-5x^2\)

\(=-20x+47\)

c: Ta có: \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(x+1\right)\)

\(=x^3+3x^2+3x+1-x^3+1-3x^2-3x\)

=2

Nguyễn Thị Lê Mi
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
1 tháng 7 2018 lúc 19:23

\(a)\) \(A=x\left(x^3-1\right)-x^2\left(x^2+1\right)-5\left(x-1\right)\)

\(A=x^4-x-x^4-x^2-5x+5\)

\(A=-x^2-6x+5\)

Vậy \(A=-x^2-6x+5\)

\(B=4x\left(x+2\right)-8\left(x+4\right)-4\)

\(B=4x^2+8x-8x-32-4\)

\(B=4x^2-36\)

Vậy \(B=4x^2-36\)

\(b)\) Ta có : 

\(A=-x^2-6x+5\)

\(-A=x^2+6x-5\)

\(-A=\left(x^2+6x+9\right)-14\)

\(-A=\left(x+3\right)^2-14\ge-14\)

\(A=-\left(x+3\right)^2+14\le14\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\)

Vậy GTLN của \(A\) là \(14\) khi \(x=-3\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Đỗ Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 11 2018 lúc 0:14

Bài 1:

a) \(3x^2-2x(5+1,5x)+10=3x^2-(10x+3x^2)+10\)

\(=10-10x=10(1-x)\)

b) \(7x(4y-x)+4y(y-7x)-2(2y^2-3,5x)\)

\(=28xy-7x^2+(4y^2-28xy)-(4y^2-7x)\)

\(=-7x^2+7x=7x(1-x)\)

c)

\(\left\{2x-3(x-1)-5[x-4(3-2x)+10]\right\}.(-2x)\)

\(\left\{2x-(3x-3)-5[x-(12-8x)+10]\right\}(-2x)\)

\(=\left\{3-x-5[9x-2]\right\}(-2x)\)

\(=\left\{3-x-45x+10\right\}(-2x)=(13-46x)(-2x)=2x(46x-13)\)

Akai Haruma
20 tháng 11 2018 lúc 0:24

Bài 2:

a) \(3(2x-1)-5(x-3)+6(3x-4)=24\)

\(\Leftrightarrow (6x-3)-(5x-15)+(18x-24)=24\)

\(\Leftrightarrow 19x-12=24\Rightarrow 19x=36\Rightarrow x=\frac{36}{19}\)

b)

\(\Leftrightarrow 2x^2+3(x^2-1)-5x(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2+3x^2-3-5x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow -5x-3=0\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)

\(2x^2+3(x^2-1)=5x(x+1)\)

Akai Haruma
20 tháng 11 2018 lúc 0:27

Bài 2:

c) \(2x(5-3x)+2x(3x-5)-3(x-7)=3\)

\(\Leftrightarrow 2x(5-3x)-2x(5-3x)-3(x-7)=3\)

\(\Leftrightarrow -3(x-7)=3\)

\(\Leftrightarrow x-7=-1\Rightarrow x=6\)

d)

\(3x(x+1)-2x(x+2)=-1-x\)

\(\Leftrightarrow 3x^2+3x-(2x^2+4x)+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=0\)

Vô lý vì \(x^2+1\geq 0+1=1>0\) với mọi $x$

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn.

sói nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 1 2022 lúc 14:07

1, bạn xem lại đề 

2, 15(x-3) + 8x-21 = 12(x+1) +120 

<=> 23x - 66 = 12x + 132 

<=> 11x = 198 <=> x = 198/11 

3, 10(3x+1) + 5 - 100 = 8(3x-1) - 6x - 4 

<=> 30x + 10 - 95 = 18x -12

<=> 12x = 73 <=> x = 73/12 

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2021 lúc 17:44

1.a.

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x+5\right)\ge m\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+3x-10\right)\ge m\)

Đặt \(x^2+3x-10=t\ge-\dfrac{49}{4}\)

\(\Rightarrow\left(t+2\right)t\ge m\Leftrightarrow t^2+2t\ge m\)

Xét \(f\left(t\right)=t^2+2t\) với \(t\ge-\dfrac{49}{4}\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-1\) ; \(f\left(-1\right)=-1\) ; \(f\left(-\dfrac{49}{4}\right)=\dfrac{2009}{16}\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)\ge-1\)

\(\Rightarrow\) BPT đúng với mọi x khi \(m\le-1\)

Có 30 giá trị nguyên của m

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2021 lúc 17:50

1b.

Với \(x=0\)  BPT luôn đúng

Với \(x\ne0\) BPT tương đương:

\(\dfrac{\left(x^2-2x+4\right)\left(x^2+3x+4\right)}{x^2}\ge m\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{4}{x}-2\right)\left(x+\dfrac{4}{x}+3\right)\ge m\)

Đặt \(x+\dfrac{4}{x}-2=t\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t\ge2\\t\le-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t\left(t+5\right)\ge m\Leftrightarrow t^2+5t\ge m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=t^2+5t\) trên \(D=(-\infty;-6]\cup[2;+\infty)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{5}{2}\notin D\) ; \(f\left(-6\right)=6\) ; \(f\left(2\right)=14\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)\ge6\)

\(\Rightarrow m\le6\)

Vậy có 37 giá trị nguyên của m thỏa mãn

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2021 lúc 17:56

2.

Xét với \(x\ge1\)

\(m\left(x+1\right)+3\left(x-1\right)-2\sqrt{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow m+3\left(\dfrac{x-1}{x+1}\right)-2\sqrt{\dfrac{x-1}{x+1}}=0\)

Đặt \(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+1}}=t\Rightarrow0\le t< 1\)

\(\Rightarrow m+3t^2-2t=0\)

\(\Leftrightarrow3t^2-2t=-m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=3t^2-2t\) trên \(D=[0;1)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{3}\in D\) ; \(f\left(0\right)=0\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{1}{3}\) ; \(f\left(1\right)=1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{3}\le f\left(t\right)< 1\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi \(-\dfrac{1}{3}\le-m< 1\)

\(\Leftrightarrow-1< m\le\dfrac{1}{3}\)

khang nguyễn
Xem chi tiết
Duong Trang
31 tháng 1 2017 lúc 8:12

-3x + 5 = 41                                    52 - |x| = 80                                     7x + 1 = -20

   -3x     = 41 - 5                                     |x| = 52 - 80                                  7x    = -20 - 1

     -3x   =  36                                         |x| =  - 28                                      7x    = -21

=> 3x    = -36                                  Vì |x| > hoặc = 0                                     x    = -3

        x   =  -12                                 nên không tìm được x                         Vậy x = - 3

Vậy x = - 12                                    Vậy không tìm được x             

Thiên Lạc
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
11 tháng 6 2021 lúc 15:45

\(E=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(A=\left\{1;-4\right\}\)

\(B=\left\{2;-1\right\}\)

a) Với mọi x thuộc A đều thuộc E \(\Rightarrow A\subset E\)

Với mọi x thuộc B đều thuộc E \(\Rightarrow B\subset E\)

b) \(A\cap B=\varnothing\)

\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cap B\right)=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(A\cup B=\left\{-4;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cup B\right)=\left\{-5;-3;-2;0;3;4;5\right\}\)

\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cup B\right)\subset E\backslash\left(A\cap B\right)\)