Những câu hỏi liên quan
Trần thị vân
Xem chi tiết
luong nguyen
16 tháng 6 2018 lúc 8:54

1. Mở bài

– Cách đây hơn 1 năm, ngày 13-11-2015, cả thế giới bàng hoàng đau đớn khi tổ chức khủng bố IS ném bom và xả súng đẫm máu ở Paris khiến 129 người thiệt mạng. Và hàng loạt vụ ném bom tự sát ở Mĩ, Afganistan, Iraq hay ở Ai cập và Anh… đã vẽ ra tình hình an ninh ngày càng bất ổn trên thế giới. Bởi thế, thật đúng khi nói rằng: khủng bố đang là một vấn nạn có ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu.

2. Thân bài

Giải thích

– Khủng bố là hình thức đấu tranh xã hội cực đoan bằng bạo lực, dùng bạo lực làm thước đo mức độ đấu tranh.

Bàn luận

(1) Thực trạng

– Khủng bố nhà nước: Nhà nước này dùng bạo lực có tổ chức để đàn áp, tấn công một nhà nước khác. Có hai hình thức: bạo lực chính trị tạo sức ép và bạo lực vũ trang tấn công hủy diệt.

– Các tổ chức khủng bố: Một nhóm người (cùng tôn giáo, đảng phái hoặc cùng động cơ, mục đích) dùng bạo lực để gây sức ép với một thể chế chính trị, một bộ phận dân cư.

– Khủng bố cá nhân: Dùng các hình thức bạo lực (dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực…) đối với cá nhân khác.

(2) Nguyên nhân

– Ẩn giấu đằng sau quan hệ giữa các giai cấp, các nhóm xã hội là các quan hệ lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế. Xét đến cùng, khủng bố cũng là nhằm đạt được những lợi ích (kinh tế, chính trị, quyền lực)

– Sự xung đột, mâu thuẫn không giải quyết được giữa các tôn giáo, đảng phái trong xã hội.

– Sự ích kỉ, độc ác, vô nhân tính của con người khiến con người mất đi sự tỉnh táo của lí trí, sự sâu sắc trong nhận thức.

(3) Hậu quả

– Đe dọa sự sống của một quốc gia, một dân tộc.

– Đe dọa sự an toàn về tính mạng, của cải và an ninh xã hội ở các mức độ khác nhau.

– Tạo nên những áp lực nặng nề về tâm lí.

– Trong xã hội hiện nay, khủng bố đe dọa ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia, các dân tộc, phá vỡ nền hòa bình, tức là đi ngược lại với khát vọng của con người và lấy đi cơ hội phát triển của các dân tộc.

Khủng bố là kẻ thù của con người và của tất cả các dân tộc chân chính. Vì vậy cần phải loại trừ khủng bố (dù là dưới bất kì hình thức nào) ra khỏi cuộc sống của con người.

(4) Giải pháp

– Cần bắt đầu từ vấn đề gốc rễ của khủng bố: Cần nhận thức đúng đắn về lợi ích và giải quyết hài hòa những quan hệ lợi ích của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm người xã hội.

– Khủng bố là vấn đề toàn cầu, phức tạp, khó giải quyết, đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của nhiều quốc gia và của toàn nhân loại nói chung.

– Kết hợp những giải pháp mang tính chính trị, không lạm dụng bạo lực trong ngăn chặn khủng bố vì bạo lực sẽ nuôi dưỡng bạo lực. Thực tế cho thấy khi các tổ chức khủng bố bị dồn ép sẽ càng điên cuồng hơn và đẩy bạo lực lên trình độ cao, quy mô lớn hơn.

– Ở mỗi quốc gia, cần xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng thực sự, không còn áp bức bóc lột để hạn chế những mâu thuẫn, xung đột.

Bài học nhận thức và hành động

– Nhận thức khủng bố là hành vi giải quyết xung đột tiêu cực, gây hại cho con người.

– Hành động: Nhận thức đúng vấn đề và tỉnh táo trước mọi hành động kêu gọi ủng hộ khủng bố của những kẻ cực đoan. Chuyên tâm học tập, rèn luyện đạo đức, sống yêu thương, chia sẻ với mọi người trong cộng đồng.

3. Kết bài

Hòa bình luôn là khát vọng vĩnh cửu của nhân loại trên toàn thế giới. Và từ xưa đến nay, loài người luôn đấu tranh để đạt được khát vọng đó. Chúng ta tin rằng, bằng sự nỗ lực của các quốc gia trong công cuộc chống khủng bố, bằng tinh thần đoàn kết, tình yêu thương của con người với con người, ánh sáng hòa bình sẽ tỏa rạng khắp mọi nơi trên trái đất này và nỗi đau khủng bố sẽ mãi chìm trong quá khứ

Bình luận (0)
Huong San
16 tháng 6 2018 lúc 8:11

1. Mở bài

– Cách đây hơn 1 năm, ngày 13-11-2015, cả thế giới bàng hoàng đau đớn khi tổ chức khủng bố IS ném bom và xả súng đẫm máu ở Paris khiến 129 người thiệt mạng. Và hàng loạt vụ ném bom tự sát ở Mĩ, Afganistan, Iraq hay ở Ai cập và Anh… đã vẽ ra tình hình an ninh ngày càng bất ổn trên thế giới. Bởi thế, thật đúng khi nói rằng: khủng bố đang là một vấn nạn có ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu.

2. Thân bài

a) Giải thích

– Khủng bố là hình thức đấu tranh xã hội cực đoan bằng bạo lực, dùng bạo lực làm thước đo mức độ đấu tranh.

b) Bàn luận

(1) Thực trạng

– Khủng bố nhà nước: Nhà nước này dùng bạo lực có tổ chức để đàn áp, tấn công một nhà nước khác. Có hai hình thức: bạo lực chính trị tạo sức ép và bạo lực vũ trang tấn công hủy diệt.

– Các tổ chức khủng bố: Một nhóm người (cùng tôn giáo, đảng phái hoặc cùng động cơ, mục đích) dùng bạo lực để gây sức ép với một thể chế chính trị, một bộ phận dân cư.

– Khủng bố cá nhân: Dùng các hình thức bạo lực (dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực…) đối với cá nhân khác.

(2) Nguyên nhân

– Ẩn giấu đằng sau quan hệ giữa các giai cấp, các nhóm xã hội là các quan hệ lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế. Xét đến cùng, khủng bố cũng là nhằm đạt được những lợi ích (kinh tế, chính trị, quyền lực)

– Sự xung đột, mâu thuẫn không giải quyết được giữa các tôn giáo, đảng phái trong xã hội.

– Sự ích kỉ, độc ác, vô nhân tính của con người khiến con người mất đi sự tỉnh táo của lí trí, sự sâu sắc trong nhận thức.

(3) Hậu quả

– Đe dọa sự sống của một quốc gia, một dân tộc.

– Đe dọa sự an toàn về tính mạng, của cải và an ninh xã hội ở các mức độ khác nhau.

– Tạo nên những áp lực nặng nề về tâm lí.

– Trong xã hội hiện nay, khủng bố đe dọa ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia, các dân tộc, phá vỡ nền hòa bình, tức là đi ngược lại với khát vọng của con người và lấy đi cơ hội phát triển của các dân tộc.

Khủng bố là kẻ thù của con người và của tất cả các dân tộc chân chính. Vì vậy cần phải loại trừ khủng bố (dù là dưới bất kì hình thức nào) ra khỏi cuộc sống của con người.

(4) Giải pháp

– Cần bắt đầu từ vấn đề gốc rễ của khủng bố: Cần nhận thức đúng đắn về lợi ích và giải quyết hài hòa những quan hệ lợi ích của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm người xã hội.

– Khủng bố là vấn đề toàn cầu, phức tạp, khó giải quyết, đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của nhiều quốc gia và của toàn nhân loại nói chung.

– Kết hợp những giải pháp mang tính chính trị, không lạm dụng bạo lực trong ngăn chặn khủng bố vì bạo lực sẽ nuôi dưỡng bạo lực. Thực tế cho thấy khi các tổ chức khủng bố bị dồn ép sẽ càng điên cuồng hơn và đẩy bạo lực lên trình độ cao, quy mô lớn hơn.

– Ở mỗi quốc gia, cần xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng thực sự, không còn áp bức bóc lột để hạn chế những mâu thuẫn, xung đột.

c) Bài học nhận thức và hành động

– Nhận thức khủng bố là hành vi giải quyết xung đột tiêu cực, gây hại cho con người.

– Hành động: Nhận thức đúng vấn đề và tỉnh táo trước mọi hành động kêu gọi ủng hộ khủng bố của những kẻ cực đoan. Chuyên tâm học tập, rèn luyện đạo đức, sống yêu thương, chia sẻ với mọi người trong cộng đồng.

3. Kết bài

Hòa bình luôn là khát vọng vĩnh cửu của nhân loại trên toàn thế giới. Và từ xưa đến nay, loài người luôn đấu tranh để đạt được khát vọng đó. Chúng ta tin rằng, bằng sự nỗ lực của các quốc gia trong công cuộc chống khủng bố, bằng tinh thần đoàn kết, tình yêu thương của con người với con người, ánh sáng hòa bình sẽ tỏa rạng khắp mọi nơi trên trái đất này và nỗi đau khủng bố sẽ mãi chìm trong quá khứ.

Bình luận (0)
Aoi Kiriya
16 tháng 6 2018 lúc 8:34

13 năm sau cuộc khủng bố tồi tệ tại nước Mỹ, thế lực khủng bố ngày càng trỗi dậy mạnh mẽ và chưa bao giờ thôi là mối đe dọa với thế giới, kể cả sau khi trùm khủng bố Al-Qaeda, Bin La-đen bị tiêu diệt.

“Chiếc vòi” hiểm độc của khủng bố quốc tế vẫn đang tìm cách vươn dài mạnh mẽ, bất chấp các đường biên giới quốc gia. Đây cũng là hồi chuông cảnh báo cho khu vực và quốc tế về vấn đề khủng bố và giải quyết như thế nào vấn để này để đảm bảo an ninh vẫn đang là bài toán khó đối với từng quốc gia, từng khu vực.

Địa bàn hoạt động mở rộng từ Tây Phi sang Đông Phi, từ Châu Á sang Châu Âu, không chỉ ở Pakistan, Iraq, mà cả nhiều nước khác trong đó có những nước từng vốn rất yên bình như Nauy, khiến cho dư luận thế giới đặc biệt lo ngại.

Những ngày này, I-rắc đã trở thành một "điểm nóng" đáng lo ngại, khi nhóm Hồi giáo cực đoan tự xưng là Nhà nước Hồi giáo I-rắc và vùng Levant (ISIL - một nhánh của mạng lưới khủng bố quốc tế An Kê-đa) đã nổi dậy, dùng vũ lực chiếm các thành phố lớn ở miền bắc nước này, đồng thời đang âm mưu chiếm đóng thủ đô Bát-đa.

Các chuyên gia chống khủng bố đánh giá nhóm ISIL còn "đông hơn, linh hoạt hơn, mạnh hơn" mạng lưới khủng bố quốc tế An Kê-đa và không loại trừ khả năng xuất hiện một "nhà nước khủng bố" nếu ISIL tiếp tục mở rộng quyền kiểm soát ra nhiều thành phố tại I-rắc.

Không chỉ trỗi dậy ở I-rắc, Pa-ki-xtan cũng rung chuyển vì bị khủng bố tiến công, đẫm máu nhất là vụ giao tranh dữ dội tại sân bay ở Ca-ra-chi khi các tay súng khủng bố được trang bị lựu đạn và súng máy hạng nặng, đã mưu toan xâm nhập khu vực đường băng sân bay.

Trong khi đó, tại châu Âu, lực lượng cảnh sát Liên hiệp châu Âu (EU) cảnh báo mối đe dọa khủng bố đối với 28 nước thành viên thuộc khối này vẫn "mạnh và khó lường".

Báo cáo hằng năm vừa công bố về nguy cơ và xu hướng của chủ nghĩa khủng bố, lực lượng cảnh sát EU nêu rõ, "bóng ma khủng bố" đang ám ảnh trở lại khi những phần tử cực đoan từng chiến đấu cùng lực lượng nổi dậy trong các cuộc xung đột, như cuộc nội chiến ở Xy-ri, trở về nước làm tăng mối đe dọa đối với tất cả các thành viên trong khối.

Viện dẫn việc nhiều người dân EU bị những tên khủng bố sát hại trong vòng một năm qua, trong đó có vụ một binh sĩ Anh bị chém đến chết tại Luân Ðôn bởi hai phần tử cực đoan theo An Kê-đa.

NaUY một trong những quốc gia bình yên nhất thế giới, quê hương của Giải Nobel Hòa bình cũng đã xảy ra hàng loạt vụ đánh bom ở khu trung tâm thủ đô Oslo và xả súng kinh hoàng vào trại hè ở đảo Utoeya khiến gần 100 người thiệt mạng.

Hơn mười năm trước, khi nước Mỹ phải hứng chịu "thảm họa 11-9", Tổng thống Mỹ G.Bu-sơ khi đó đã "giương cao ngọn cờ" chống khủng bố để tập hợp lực lượng và khẳng định vai trò lãnh đạo thế giới của Mỹ.

Qua hơn một thập kỷ, những trùm khủng bố lớn nhất như Bin La-đen cũng đã "sa lưới" của các lực lượng chống khủng bố Mỹ. Tuy nhiên, với việc "bóng ma" khủng bố đang trở lại như hiện nay, dường như tiên đoán của nhiều nhà phân tích rằng, "sẽ có thêm nhiều Bin La-đen" mới, đang thành hiện thực.

Việc các phần tử khủng bố đang "trỗi dậy" tại nhiều nơi trên thế giới đặt ra những thách thức lớn về an ninh, nhất là trong bối cảnh các "điểm nóng" như cuộc chiến Xy-ri, vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, tranh chấp ở Biển Ðông, biển Hoa Ðông vẫn chưa có dấu hiệu "hạ nhiệt".

Bức tranh thế giới dường như không thay đổi bao nhiêu sau các chiến dịch có tên gọi rất “kêu” cũng như các sứ mệnh kéo dài, tốn kém và đổ nhiều máu của Mỹ cùng các nước Đồng minh. Thực tế đã cho thấy việc tuyên bố một cuộc chiến quân sự chống lại khủng bố với các biện pháp mạnh sẽ chỉ mang lại những kết quả hạn chế, đấy là chưa kể nó sẽ không bao giờ giải quyết được tận gốc của vấn đề.

Với một nửa số quốc gia trên thế giới đang hứng chịu bạo lực chính trị và ý thức hệ cực đoan, khủng bố sẽ tiếp tục là mối đe dọa an ninh quốc gia số 1 đối với sự ổn định của hầu hết các nước. Để giải quyết triệt để vấn đề này không phải trong một sớm một chiều. Do đó, đoàn kết để chống lại các nguy cơ khủng bố mà trước mắt ở từng quốc gia, từng khu vực sẽ là đòi hỏi cấp thiết.

Trong bối cảnh kinh tế Mỹ bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng; bất đồng giữa Mỹ và các nước lớn như Nga, Trung Quốc đang tăng, việc phát động một "cuộc chiến chống khủng bố" mới trên quy mô toàn cầu là không hề đơn giản. Do vậy, khủng bố đang và sẽ còn là nỗi ám ảnh với tất cả các quốc gia.

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
Xem chi tiết
Mặc Chinh Vũ
2 tháng 9 2018 lúc 19:57

Dàn ý:

1. Mở bài

- Cách đây hơn 1 năm, ngày 13-11-2015, cả thế giới bàng hoàng đau đớn khi tổ chức khủng bố IS ném bom và xả súng đẫm máu ở Paris khiến 129 người thiệt mạng. Và hàng loạt vụ ném bom tự sát ở Mĩ, Afganistan, Iraq hay ở Ai cập và Anh… đã vẽ ra tình hình an ninh ngày càng bất ổn trên thế giới. Bởi thế, thật đúng khi nói rằng: khủng bố đang là một vấn nạn có ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu.

2. Thân bài

a) Giải thích

- Khủng bố là hình thức đấu tranh xã hội cực đoan bằng bạo lực, dùng bạo lực làm thước đo mức độ đấu tranh.

b) Bàn luận

(1) Thực trạng

- Khủng bố nhà nước: Nhà nước này dùng bạo lực có tổ chức để đàn áp, tấn công một nhà nước khác. Có hai hình thức: bạo lực chính trị tạo sức ép và bạo lực vũ trang tấn công hủy diệt.

- Các tổ chức khủng bố: Một nhóm người (cùng tôn giáo, đảng phái hoặc cùng động cơ, mục đích) dùng bạo lực để gây sức ép với một thể chế chính trị, một bộ phận dân cư.

- Khủng bố cá nhân: Dùng các hình thức bạo lực (dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực…) đối với cá nhân khác.

(2) Nguyên nhân

- Ẩn giấu đằng sau quan hệ giữa các giai cấp, các nhóm xã hội là các quan hệ lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế. Xét đến cùng, khủng bố cũng là nhằm đạt được những lợi ích (kinh tế, chính trị, quyền lực)

- Sự xung đột, mâu thuẫn không giải quyết được giữa các tôn giáo, đảng phái trong xã hội.

- Sự ích kỉ, độc ác, vô nhân tính của con người khiến con người mất đi sự tỉnh táo của lí trí, sự sâu sắc trong nhận thức.

(3) Hậu quả

- Đe dọa sự sống của một quốc gia, một dân tộc.

- Đe dọa sự an toàn về tính mạng, của cải và an ninh xã hội ở các mức độ khác nhau.

- Tạo nên những áp lực nặng nề về tâm lí.

- Trong xã hội hiện nay, khủng bố đe dọa ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia, các dân tộc, phá vỡ nền hòa bình, tức là đi ngược lại với khát vọng của con người và lấy đi cơ hội phát triển của các dân tộc.

Khủng bố là kẻ thù của con người và của tất cả các dân tộc chân chính. Vì vậy cần phải loại trừ khủng bố (dù là dưới bất kì hình thức nào) ra khỏi cuộc sống của con người.

(4) Giải pháp

- Cần bắt đầu từ vấn đề gốc rễ của khủng bố: Cần nhận thức đúng đắn về lợi ích và giải quyết hài hòa những quan hệ lợi ích của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm người xã hội.

- Khủng bố là vấn đề toàn cầu, phức tạp, khó giải quyết, đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của nhiều quốc gia và của toàn nhân loại nói chung.

- Kết hợp những giải pháp mang tính chính trị, không lạm dụng bạo lực trong ngăn chặn khủng bố vì bạo lực sẽ nuôi dưỡng bạo lực. Thực tế cho thấy khi các tổ chức khủng bố bị dồn ép sẽ càng điên cuồng hơn và đẩy bạo lực lên trình độ cao, quy mô lớn hơn.

- Ở mỗi quốc gia, cần xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng thực sự, không còn áp bức bóc lột để hạn chế những mâu thuẫn, xung đột.

c) Bài học nhận thức và hành động

- Nhận thức khủng bố là hành vi giải quyết xung đột tiêu cực, gây hại cho con người.

- Hành động: Nhận thức đúng vấn đề và tỉnh táo trước mọi hành động kêu gọi ủng hộ khủng bố của những kẻ cực đoan. Chuyên tâm học tập, rèn luyện đạo đức, sống yêu thương, chia sẻ với mọi người trong cộng đồng.

3. Kết bài

Hòa bình luôn là khát vọng vĩnh cửu của nhân loại trên toàn thế giới. Và từ xưa đến nay, loài người luôn đấu tranh để đạt được khát vọng đó. Chúng ta tin rằng, bằng sự nỗ lực của các quốc gia trong công cuộc chống khủng bố, bằng tinh thần đoàn kết, tình yêu thương của con người với con người, ánh sáng hòa bình sẽ tỏa rạng khắp mọi nơi trên trái đất này và nỗi đau khủng bố sẽ mãi chìm trong quá khứ.

Bình luận (2)
Thảo Phương
2 tháng 9 2018 lúc 19:57

Dàn bài

Mở bài :

Nền hoà bình của thế giới đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi nạn khủng bố.

Thân bài:

1. Nạn khủng bố đang lan tràn trên khắp mọi khu vực của thế giới. Ngày nào cũng có cảnh đổ máu bởi khủng bố. Khủng bố đang là nỗi lo chung của tất cả các dân tộc.

2. Mâu thuẫn, xung đột chính trị giữa các quốc gia, dân tộc, các tổ chức, phe phái là nguyên nhân của tình trạng này.

3. Khủng bố đe doạ nghiêm trọng tới mọi mặt của đời sống con người từ tính mạng đến của cải, từ vật chất tới tinh thần, khiến nơi nơi đều bao trùm một bầu không khí căng thẳng, hoảng loạn. Sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá… của các quốc gia đều bị ảnh hưởng bởi nguy cơ khủng bố.

4. Tất cả mọi người, mọi quốc gia đều phải cùng thể hiện rõ quyết tâm đẩy lùi khủng bố bằng những biện pháp cụ thể ; bảo vệ trái đất khỏi nạn khủng bố cũng chính là bảo vệ mái nhà chung của tất cả chúng ta.

Kết bài:

Thế giới sẽ tươi đẹp hơn nếu như con người không đối đầu và tàn hại lẫn nhau.
Bài viết tham khảo

Khát vọng lớn nhất của nhân loại từ thuở xa xưa đến giờ vẫn là khát vọng về một nền hoà bình thực sự và vĩnh cửu. Thế nhưng trong lịch sử, nhân loại cũng đã bao lần phải chứng kiến cảnh bầu trời xanh của trái đất trong vẩn đục bởi khói lửa chiến tranh. Hiện nay, nạn khủng bố ở rất nhiều quốc gia trên thế giới đang phá vỡ bầu không khí hoà bình của tất cả mọi người.

Từ “khủng bố” đã trở thành một từ rất quen thuộc đối với con người hôm nay. Gắn liền với nó là cảnh đổ máu tang thương, là người chết, là đổ nát tan hoang, là nỗi kinh hoàng ám ảnh bao người sống sót.

Các phương tiện thông tin ngày nào cũng sẵn những tin về những thảm cảnh như vậy. Tai hoạ khủng bố có thể đến với bất kì ai, ở bất cứ nơi nào : trong nhà hàng, siêu thị, trường học, nhà trẻ, công viên, bến xe, máy bay… Cách thức khủng bố cũng rất đa dạng : gài bom, tấn công trực tiếp, bắt cóc con tin, đặc biệt nguy hại là bọn khủng bố có thể sử dụng cả vũ khí sinh học, hoá học để reo giắc thảm hoạ cho con người. Khủng bố ngày càng trở nên nghiêm trọng, bởi qui mô và mức độ tàn phá của nó. Thế giới hẳn sẽ không bao giờ quên được ngày 11 tháng 9, ngày mà toà tháp đôi chọc trời, biểu tượng cho sức mạnh và nền kinh tế Mĩ đổ sụp xuống trong tiếng la hét kinh hoàng của hàng ngàn người. Đấy là hồi chuông cảnh báo có sức thuyết phục nhất về tội ác khủng bố. Tác giả của những vụ khủng bố lại là những kẻ giấu mặt đang tạo thành một tổ chức mà mạng lưới của nó có mặt ở hầu khắp các khu vực của thế giới. Bởi thế, không một ai trên thế giới biết tai hoạ có thể sẽ đổ ập xuống đầu mình lúc nào. Một bầu không khí lo lắng, hoang mang đang bao trùm lên cuộc sống của toàn nhân loại.

Đằng sau mỗi một vụ khủng bố bao giờ cũng tồn tại một nguyên nhân. Nhưng nguyên nhân bao trùm của mọi cuộc khủng bố vẫn là những bất đồng về chính trị, dẫn đến mâu thuẫn, xung đột dai dẳng về chính trị, về sắc tộc, về tôn giáo trong cộng đồng thế giới.

Hậu quả mà nạn khủng bố để lại là vô cùng nghiêm trọng. Hàng năm, những vụ khủng bố đã cướp đi không biết bao nhiêu sinh mạng con người, gây nên cảnh đổ máu tàn khốc, cảnh cha mất con, vợ mất chồng, gia đình, người thân li tán. Những người may mắn sống sót thì trở thành người tàn phế, mang di chứng suốt đời. Khủng bố còn làm tiêu tốn biết bao nhiêu công sức, của cải của con người. Tài sản, nhà cửa, các công trình kiến trúc mà bao người phải nỗ lực trong nhiều năm tháng mới tạo dựng lên được chỉ trong một tích tắc đã bị huỷ hoại hoàn toàn. Nhiều người bị đầy vào cảnh không nhà, không cửa, tay trắng chỉ trong giây phút. Kèm theo đó, nguy hiểm hơn là môi trường sống của trái đất bị đặt trong nguy cơ bị huỷ diệt bất cứ lúc nào. Đây là những hậu quả tức thời trước mắt mà ai cũng có thể nhìn thấy. Bên cạnh đó, còn tồn tại những hậu quả lâu dài cho tương lai loài người. Khủng bố khiến cho mâu thuẫn, xung đột trên thế giới ngày càng trở nên gay gắt quyết liệt. Khối thống nhất, nền hoà bình mà nhân loại nỗ lực xây dựng đã bị xâm hại và lung lay thực sự. Khủng bố chưa phải là một cuộc chiến tranh công khai trên một phạm vi rộng nhưng tiến hành khủng bố là cách tốt nhất để nuôi dưỡng mầm mống và làm bùng phát chiến tranh trên toàn thế giới. Nhân loại sẽ như thế nào, sẽ đi về đâu khi chiến tranh lại bùng nổ trong lúc hậu quả của hai cuộc chiến tranh thế giới ở thế kỉ XX hãy còn đó. Không chỉ có vậy, nạn khủng bố lan tràn khiến tất cả mọi người ở khắp nơi trên trái đất mất đi cảnh giác an toàn, cảnh giác yên tâm trong cuộc sống. Trái đất là ngôi nhà chung và là ngôi nhà duy nhất của loài người giữa vũ trụ, thế nhưng con người đang cảm thấy sợ khi sống dưới mái nhà của mình. Nỗi ám ảnh về khủng bố len lỏi vào cuộc sống bình yên của mọi người và đang mài mòn, thách thức sức chịu đựng của tất cả. Khả năng huỷ hoại thần kinh loài người của nó còn lớn và tai hại gấp nhiều lần khả năng làm đổ máu hay phá huỷ tài sản.

Khủng bố, đó là kẻ thù của một nhân loại tiến bộ và văn minh.

Cần làm gì để ngăn chặn nguy cơ này ? Các nước trên thế giới đều coi đây là vấn đề an ninh quốc gia và có rất nhiều biện pháp thiết thực, cương quyết để bảo vệ tính mạng, tài sản cũng như cuộc sống của người dân. Tuy nhiên, vẫn chưa thể hết, chưa thể chấm dứt tình trạng này. Cuộc đấu tranh với nạn khủng bố sẽ còn kéo dài và vô cùng nan giải, bởi kẻ thù của chúng ta cũng tựa một con quái vật khổng lồ ẩn mình trong bóng tối, nó sẵn sàng tấn công con người bất cứ lúc nào nhưng không bao giờ lộ mặt. Để có thể chiến thắng được, loài người phải xích lại gần nhau hơn nữa và phải bắt đầu từ những việc tưởng rất xa xôi : giáo dục, hình thành cho những thế hệ tương lai một tình yêu hoà bình bền vững. Có như vậy, trái đất của chúng ta mới mãi mãi là một tổ ấm giữa dải thiên hà mênh mông lạnh lẽo.

Thế giới sẽ tuyệt vời biết mấy nếu ngày mai sẽ không còn bạo lực, không còn thù hằn và chết chóc ! Con người tàn hại lẫn nhau thực chất là đang tàn hại chính mình ! Hãy góp một tiếng nói chung vào cuộc chiến chống khủng bố trên toàn thế giới.

Bình luận (1)
Thảo Phương
2 tháng 9 2018 lúc 19:58

-Nền hoà bình của thế giới đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi nạn khủng bố.

- Nạn khủng bố đang lan tràn trên khắp mọi khu vực của thế giới. Ngày nào cũng có cảnh đổ máu bởi khủng bố. Khủng bố đang là nỗi lo chung của tất cả các dân tộc.

-. Mâu thuẫn, xung đột chính trị giữa các quốc gia, dân tộc, các tổ chức, phe phái là nguyên nhân của tình trạng này.

- Khủng bố đe doạ nghiêm trọng tới mọi mặt của đời sống con người từ tính mạng đến của cải, từ vật chất tới tinh thần, khiến nơi nơi đều bao trùm một bầu không khí căng thẳng, hoảng loạn. Sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá… của các quốc gia đều bị ảnh hưởng bởi nguy cơ khủng bố.

- Tất cả mọi người, mọi quốc gia đều phải cùng thể hiện rõ quyết tâm đẩy lùi khủng bố bằng những biện pháp cụ thể ; bảo vệ trái đất khỏi nạn khủng bố cũng chính là bảo vệ mái nhà chung của tất cả chúng ta.

=>Thế giới sẽ tươi đẹp hơn nếu như con người không đối đầu và tàn hại lẫn nhau.

Bình luận (0)
An Anh Kiều
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 8 2018 lúc 20:37

1. Mở bài

- Cách đây hơn 1 năm, ngày 13-11-2015, cả thế giới bàng hoàng đau đớn khi tổ chức khủng bố IS ném bom và xả súng đẫm máu ở Paris khiến 129 người thiệt mạng. Và hàng loạt vụ ném bom tự sát ở Mĩ, Afganistan, Iraq hay ở Ai cập và Anh… đã vẽ ra tình hình an ninh ngày càng bất ổn trên thế giới. Bởi thế, thật đúng khi nói rằng: khủng bố đang là một vấn nạn có ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu.

2. Thân bài

a) Giải thích

- Khủng bố là hình thức đấu tranh xã hội cực đoan bằng bạo lực, dùng bạo lực làm thước đo mức độ đấu tranh.

b) Bàn luận

(1) Thực trạng

- Khủng bố nhà nước: Nhà nước này dùng bạo lực có tổ chức để đàn áp, tấn công một nhà nước khác. Có hai hình thức: bạo lực chính trị tạo sức ép và bạo lực vũ trang tấn công hủy diệt.

- Các tổ chức khủng bố: Một nhóm người (cùng tôn giáo, đảng phái hoặc cùng động cơ, mục đích) dùng bạo lực để gây sức ép với một thể chế chính trị, một bộ phận dân cư.

- Khủng bố cá nhân: Dùng các hình thức bạo lực (dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực…) đối với cá nhân khác.

(2) Nguyên nhân

- Ẩn giấu đằng sau quan hệ giữa các giai cấp, các nhóm xã hội là các quan hệ lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế. Xét đến cùng, khủng bố cũng là nhằm đạt được những lợi ích (kinh tế, chính trị, quyền lực)

- Sự xung đột, mâu thuẫn không giải quyết được giữa các tôn giáo, đảng phái trong xã hội.

- Sự ích kỉ, độc ác, vô nhân tính của con người khiến con người mất đi sự tỉnh táo của lí trí, sự sâu sắc trong nhận thức.

(3) Hậu quả

- Đe dọa sự sống của một quốc gia, một dân tộc.

- Đe dọa sự an toàn về tính mạng, của cải và an ninh xã hội ở các mức độ khác nhau.

- Tạo nên những áp lực nặng nề về tâm lí.

- Trong xã hội hiện nay, khủng bố đe dọa ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia, các dân tộc, phá vỡ nền hòa bình, tức là đi ngược lại với khát vọng của con người và lấy đi cơ hội phát triển của các dân tộc.

Khủng bố là kẻ thù của con người và của tất cả các dân tộc chân chính. Vì vậy cần phải loại trừ khủng bố (dù là dưới bất kì hình thức nào) ra khỏi cuộc sống của con người.

(4) Giải pháp

- Cần bắt đầu từ vấn đề gốc rễ của khủng bố: Cần nhận thức đúng đắn về lợi ích và giải quyết hài hòa những quan hệ lợi ích của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm người xã hội.

- Khủng bố là vấn đề toàn cầu, phức tạp, khó giải quyết, đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức của nhiều quốc gia và của toàn nhân loại nói chung.

- Kết hợp những giải pháp mang tính chính trị, không lạm dụng bạo lực trong ngăn chặn khủng bố vì bạo lực sẽ nuôi dưỡng bạo lực. Thực tế cho thấy khi các tổ chức khủng bố bị dồn ép sẽ càng điên cuồng hơn và đẩy bạo lực lên trình độ cao, quy mô lớn hơn.

- Ở mỗi quốc gia, cần xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng thực sự, không còn áp bức bóc lột để hạn chế những mâu thuẫn, xung đột.

c) Bài học nhận thức và hành động

- Nhận thức khủng bố là hành vi giải quyết xung đột tiêu cực, gây hại cho con người.

- Hành động: Nhận thức đúng vấn đề và tỉnh táo trước mọi hành động kêu gọi ủng hộ khủng bố của những kẻ cực đoan. Chuyên tâm học tập, rèn luyện đạo đức, sống yêu thương, chia sẻ với mọi người trong cộng đồng.

3. Kết bài

Hòa bình luôn là khát vọng vĩnh cửu của nhân loại trên toàn thế giới. Và từ xưa đến nay, loài người luôn đấu tranh để đạt được khát vọng đó. Chúng ta tin rằng, bằng sự nỗ lực của các quốc gia trong công cuộc chống khủng bố, bằng tinh thần đoàn kết, tình yêu thương của con người với con người, ánh sáng hòa bình sẽ tỏa rạng khắp mọi nơi trên trái đất này và nỗi đau khủng bố sẽ mãi chìm trong quá khứ.

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
17 tháng 4 2016 lúc 21:22
'Tiên học lễ hâu học văn', truyền thống coi trọng đạo đức đã ăn sâu trong máu biết bao thế hệ của dân tộc Việt Nam ta. Nhưng ngày nay, truyền thống đó đang dần biến mất khi vấn đề bạo lực học đường đang xuất hiện ngày càng nhiều trong cuộc sống học trò. Bạo lực học đường là những hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu quả nghiêm trọng và xảy ra trong phạm vi nhà trường. Nổi trội nhất là trường hợp em h/s...bị các bạn trong lớp xúm lại đánh vào đầu, vào khắp cơ thể. Đến nỗi cha mẹ em, nhà trường và toàn xã hội khi xem clip đã phải giật mình và bàng hoàng. Từ một cô bé xinh xắn, học giỏi em trở nên trầm tính,không dám đến trường, muốn chuyển lớp...Rồi còn biết bao trường hợp các bạn học sinh khác cũng bị đánh đập, ném ghế,...gây tổn thương đến thể xác.Và lại có trường hợp các bạn bị bạo lực tinh thần, bị xa lánh, bị chửi bới, bị cô lập... đến nỗi bị tự kỉ, tương lai các bạn đó cũng vì thế mà dần đi vào ngõ cụt.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 19:58

Các bạn ơi giúp mình với mình sắp thi rồi

Bình luận (0)
(=Tinh Nhi =)
Xem chi tiết
Etermintrude💫
9 tháng 3 2021 lúc 20:26

Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa

Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống

Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân

Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng

Bị cô giáo và nhà trường phê bình

Gia đình, nhà trường và xã hội:

Gia đình sẽ buồn và thất vọng

Bị nhà trường kỉ luật

Khi lớn lên người đó là một con người hung hăng,làm gánh nặng cho xã hội

Nếu em chứng kiến bạn mình có những hành vi đó em sẽ

Ngăn cản bạn đánh nhau

Khuyên nhủ các bạn hãy phân tích vấn đề

Khuyên các bạn rằng:Đừng dùng bạo lực

Phân tích tác hại của việc này(ở trên đã trình bày)

Nói với cô giáo và cùng các bạn đó tìm ra hướng giải quyết của mâu thuẫn

Bình luận (2)

Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa

Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống

Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân

Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng

Bị cô giáo và nhà trường phê bình

Gia đình, nhà trường và xã hội:

Gia đình sẽ buồn và thất vọng

Thậm chí có thể sẽ bị kỉ luật

Bình luận (0)
Thinh phạm
9 tháng 3 2021 lúc 20:35

Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa

Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống

Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân

Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng

Bị cô giáo và nhà trường phê bình

Gia đình, nhà trường và xã hội:

Gia đình sẽ buồn và thất vọng

Bị nhà trường kỉ luật

Khi lớn lên người đó là một con người hung hăng,làm gánh nặng cho xã hội

Nếu em chứng kiến bạn mình có những hành vi đó em sẽ

Ngăn cản bạn đánh nhau

Khuyên nhủ các bạn hãy phân tích vấn đề

Khuyên các bạn rằng:Đừng dùng bạo lực

Phân tích tác hại của việc này(ở trên đã trình bày)

Nói với cô giáo và cùng các bạn đó tìm ra hướng giải quyết của mâu thuẫn

* Ảnh hưởng đến bản thân học sinh

Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác.

Tồi tệ hơn khi không ít vụ bạo lực đã cướp đi sinh mạng của những học sinh vô tội để lại sự thiệt thòi, đau đớn không chỉ về mặt thể xác mà cả tinh thần cho học sinh và gia đình.

Những HS bị bạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh. Thậm chí, tình trạng này có thể kéo dài suốt cuộc đời. Các em không dám ra ngoài chơi hoặc đến trường, không thể tập trung vào học hành.

Kể cả những em chỉ chứng kiến chứ không tham gia hành vi bạo lực cũng bị ảnh hưởng. Chứng kiến những hành vi bạo lực khiến các em cảm thấy sợ hãi, và nếu thấy những kẻ gây ra bạo lực không bị trừng trị thì những em chứng kiến cũng có thể hùa theo số đông, ủng hộ hành vi này, và có nhiều khả năng trở thành kẻ có hành vi bạo lực trong tương lai.

Những hậu quả mà bạo lực học đường gây ra kể cả thể xác hay tinh thần cũng đều trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập cũng như tương lai của học sinh nếu không được can thiệp kịp thời.

Với những ảnh hưởng về mặt sức khỏe cùng với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh không thể học tập với kết quả tốt nhất có thể. Thậm chí, sự căng thẳng quá mức về mặt tâm lý có thể buộc học sinh kết thúc việc học của mình, hoặc cũng có thể vì gây ra hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học. Từ đó, tương lai của các em rẽ sang một bước ngoặt khác không mấy khả quan.

Đặc biệt, những đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ khi còn nhỏ, khi lớn lên có thể mắc phải những hành vi tội ác nhiều hơn những đứa trẻ khác. Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù ở vai trò này hay vai trò kia cũng đều có nguy cơ lạm dụng rượu, thuốc lá, và các loại ma túy.

* Ảnh hưởng đến gia đình

Không khí và cuộc sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng.

* Ảnh hưởng đến nhà trường

Hành vi bạo lực không chỉ tác động xấu đến nạn nhân mà còn khiến không khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an luôn bao trùm.

Ngoài ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ trở thành nỗi bất an của phụ huynh khi gửi con em mình đến trường, làm mất đi ý nghĩa của môi trường giáo dục lạnh mạnh trong sáng.

 

* Ảnh hưởng đến xã hội

Ảnh hưởng đến những nét văn hóa truyền thống, những chuẩn mực đạo đức quý giá: Giờ đây có những học trò ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo. Con cái cãi lại bố mẹ.

Bạn bè đánh đấm, xảy ra khá thường xuyên. Chính những hành động ấy đã càng làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống của xã hội, thể hiện một sự suy đồi về mặt đạo đức và sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động.

làm mất trật tự xã hội.Cách phòng tránh bạo lực học đường:

* Đối với học sinh:

– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.

– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.

– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.

– Học cách kiềm chế cảm súc.

– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.

* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:

– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.

– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.

– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.

– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.

– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.

* Đối với giáo viên

– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.

– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.

– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.

– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.

– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.

* Đối với gia đình:

– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái

– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.

Bình luận (0)
27.Lê Tuấn Nam
Xem chi tiết
27.Lê Tuấn Nam
Xem chi tiết
Trúc Anh
Xem chi tiết