ZnO cộng NaOH ra ....
ZnO công Ca(OH)2 ra ....
Al2O3 cộng KOH ra ...
Al2O3 cộng Ba(OH)2 ra..
Fe3O4 cộng H2SO4 ra...
Các bạn giúp mk vs
AL2O3+H2O—> K2O+H2O—> Na2O+N2O5—> SO2+F2O3—> P2O5+BaO—> MgO+N2O5–> CO2+K2O—> KOH+P2O5—> N2O5+Ca(OH)2—> CO2+Zn(OH)2—> CO2+Ca(OH)2—> NaOH+CO2—> H2SO4+K2O—> ZnO+H2SO4—> HNO3+Al2O—> H2SO4+Fe2O3—> HNO3+Na2O—> H3PO4+BaO—> HNO3+Fe(OH)3—> H2SO4+NaOH—> H2SO4+KOH—> HCl+Fe(OH)3—> HCl+Cu(OH)2—> H2SO4+Ba(OH)2—> HNO3+K2O—>
Giúp mình giải mấy câu này với ạ 🙂🙂
axit sunfuric cộng cái gì ra lưu huỳnh đioxit
CuCl2 cộng cái gì ra Cu(OH)2
AlCl2 cộng cái gì ra Al(OH)3
AL2(S04)3 cộng cái gì ra ALCL3
Fe cộng cái gì ra Fe2O3
các bạn giúp mk vs
H2SO4+ H2S→ 2H2O + 2S + SO2
CuCl2 + Ba(OH)2 →Cu(OH)2 + BaCl2
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al2(SO4)3 + 3BaCl2→ 2AlCl3 + 3BaSO4
4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
Cu + 2H2SO4 (đặc ) \(\underrightarrow{t^o}\) CuSO4 + SO2 + 2H2O
CuCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Al(OH)3 + 2NaCl
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3BaSO4
4Fe + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3
Câu 1. Cho các chất sau: Na,Cu,K2O,BaO,FeO,Mg,CO2,N2O5,ZnO,SO3,Pb,Al2O3. Chất nào tác dụng với
a) H2O
b) HCl
c) Ca(OH)2
Câu 2. Nhận biết các dung dịch sau.
a) HCl,Ba(OH)2,BaCl2,NaCl
b) KOH,Ba(OH)2,HCl,H2SO4
Câu 1:
a, Chất tác dụng với $H_2O$ là $Na;K_2O;BaO;CO_2;N_2O_5;SO_3$
b, Chất tác dụng với HCl là $Na;K_2O;BaO;FeO;Mg;ZnO;Pb;Al_2O_3$
c, Chất tác dụng với $Ca(OH)_2$ là $CO_2;N_2O_5;ZnO;SO_3;Al_2O_3$
Câu 2:
a, Dùng quỳ tím nhận biết được HCl do làm quỳ hóa đỏ, $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $BaCl_2$ do tạo kết tủa còn lại là NaCl
b, Dùng quỳ tím nhận biết được $KOH;Ba(OH)_2$ làm quỳ hóa xanh, $HCl;H_2SO_4$ làm quỳ hóa đỏ. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do tạo kết tủa còn lại là KOH. Dùng $BaCl_2$ nhận biết được $H_2SO_4$ còn lại là HCl
Câu 2:
a)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+) Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+) Quỳ tím không đổi màu: BaCl2 và NaCl
- Đổ dd Na2SO4 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
b)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Quỳ tím hóa xanh: KOH và Ba(OH)2 (Nhóm 2)
- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
- Đổ dd K2SO4 vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KOH
Bài 1: Cho các chất ứng với các công thức hóa học sau: KCl, KHCO3, ZnO, Na2SO4, Ca3(PO4)2,
H3PO4, NaOH, AlBr3, CuO, BaO, NH4NO3, P2O5, CaCl2, NH4HSO4, Cu(OH)2, AlCl3, AgNO3, HCl,
Ca(HCO3)2, MgSO3, KOH, Mg(OH)2, Al(NO3)2, Al2O3, Na2SiO3, CuSO4, Ag2O, CuO, HNO3,
Fe2(SO4)3, H2SO4, BaSO4, Ba(OH)2, FeCl3, SO2, SO3, NaNO3, CO2, FeCl2, Fe3O4, CO, CaCO3.
1. Tính phân tử khối của các chất trên.
2. Cho biết hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức hóa học trên.
3. Phân loại các chất trên thành oxit (oxit axit, oxit bazo, oxit lưỡng tính, oxit trung tính); axit (axit
không có oxi, axit ít oxi, axit nhiều oxi, axit mạnh, axit yếu); bazo (bazo mạnh, bazo yếu); muối
(muối tan, muối không tan, muối axit, muối trung hòa).
4. Gọi tên các chất trên.
Nhìn dãy chất dài sợ hãi luônnnn
Bài 1: Cho các chất ứng với các công thức hóa học sau: KCl, KHCO3, ZnO, Na2SO4, Ca3(PO4)2, H3PO4, NaOH, AlBr3, CuO, BaO, NH4NO3, P2O5, CaCl2, NH4HSO4, Cu(OH)2, AlCl3, AgNO3, HCl, Ca(HCO3)2, MgSO3, KOH, Mg(OH)2, Al(NO3)2, Al2O3, Na2SiO3, CuSO4, Ag2O, CuO, HNO3, Fe2(SO4)3, H2SO4, BaSO4, Ba(OH)2, FeCl3, SO2, SO3, NaNO3, CO2, FeCl2, Fe3O4, CO, CaCO3.
1.Tính phân tử khối của các chất trên.
2.Cho biết hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức hóa học trên.
3.Phân loại các chất trên thành oxit (oxit axit, oxit bazo, oxit lưỡng tính, oxit trung tính); axit (axit không có oxi, axit ít oxi, axit nhiều oxi, axit mạnh, axit yếu); bazo (bazo mạnh, bazo yếu); muối (muối tan, muối không tan, muối axit, muối trung hòa).
4. Gọi tên các chất sau
Cho biết phản ứng nào có thể xảy ra, nếu có thì viết phương trình phản ứng
a) NaOH + P2O5 b) KOH + H2SO4 c) CuO + Ca(OH)2
d) HCl +Al2O3 e) HNO3 + Cu(OH)2 f) CO2 + Ca(OH)2
g) H2SO4 + SO2 h) Al(OH)3 + HCl i) SO2 + NaOH
Câu 20: Hãy cho biết các chất sau có thể cùng tồn tại trong một dung dịch không? Giải thích bằng phương trình phản ứng.
a) NaOH và HBr b) H2SO4 và BaCl2 c) Ca(OH)2 và H2SO4
d) HCl và AgNO3 e) NaNO3 và KOH f) NaCl và AgNO3
g) Na2CO3 và HCl h) FeCl2 và K2SO4 i) K2SO3 và H2SO4
a)
$6NaOH + P_2O_5 \to 2Na_3PO_4 + 3H_2O$
b)
$2KOH + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + 2H_2O$
c)
Không phản ứng
d)
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O$
e)
$Cu(OH)_2 + 2HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2H_2O$
f)
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
g) Không phản ứng
$h) Al(OH)_3 + 3HCl \to AlCl_3 + 3H_2O$
$i) SO_2 + 2NaOH \to Na_2SO_3 + H_2O$
a) Không tồn tại vì
$NaOH + HBr \to NaBr + H_2O$
b) Không tồn tại vì
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
c) Không tồn tại vì
$Ca(OH)_2 + H_2SO_4 \to CaSO_4 + 2H_2O$
d) Không tồn tại vì
$HCl + AgNO_3 \to AgCl + HNO_3$
e) Tồn tại
f) Không tồn tại vì
$NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3$
g) Không tồn tại vì
$Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
h) Tồn tại
i) Không tồn tại vì
$K_2SO_3 + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + SO_2 + H_2O$
X2On cộng chi ra X
X cộng chi ra Ca(XO2)2n-4
Ca(XO2)2n-4 cộng chi ra X(OH)n
X(OH)n CỘNG CHI ra XCln
XCln cộng chi ra X(NO3)n
X(NO3)n cộng chi ra X
Còn tùy X là chất gì.
ngay ở hàng câu hỏi đầu, nếu là oxit sau Nhôm thì dùng các chất có tính khử như H2, CO, C, Al để thu được X
Nếu là Al2O3 thì phải dùng điện phân nóng chảy mới thu được kim loại Al
Dẫn khí CO dư qua 6,55 gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3, Al2O3, ZnO, Fe3O4 nung nóng, thu được 5,11 gam chất rắn B và hỗn hợp khí C gồm CO và CO2. Dẫn toàn bộ C qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,88
B. 1,44
C. 9,00
D. 18,00
Dẫn khí CO dư qua 6,55 gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3, Al2O3, ZnO, Fe3O4 nung nóng thu được 5,11 gam chất rắn B và hỗn hợp khí D gồm CO và CO2. Dẫn toàn bộ D qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 2,88.
B. 1,44.
C. 9,00.
D. 18,00