Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Đăng Trọng
Xem chi tiết
Cù Văn Thái
11 tháng 2 2020 lúc 22:27

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Trịnh
8 tháng 2 2020 lúc 15:38

Do khi đốt A thu đc 22,4 ml N2 nên => h/c có N

Đốt 0,282 g A , sau đó cho qua CaCl2 khan và bình đựng KOH => 0,189 g tăng trong bình chứa CaCl2 và tăng bình KOH 0,8g

=> \(m_{H_2O}=0,189\left(g\right)=>n_{H_2O}=\frac{0,189}{18}=0,0105\left(mol\right)=>n_H=2n_{H_2O}=0,0105.2=0,021\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=0,8\left(g\right)=>n_{CO_2}=\frac{0,8}{44}=0,02\left(mol\right)=n_C\)

=>\(\Sigma m_A=0,02.12+0,021.1=0,261\left(g\right)< 0,282\left(g\right)\)

=> A có O

=> \(m_O=0,282-0,261=0,021\left(g\right)=>n_O=\frac{0,021}{16}=0,0013125\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\frac{22,4}{1000.22,4}=0,001\left(mol\right)\)

0,001(mol)______________________0,186

x______________________________0,282

=> \(x=\frac{0,001.0,282}{0,186}=0,0015\left(mol\right)\)

Đặt CTHH : \(C_xH_yO_zN_{ }\)

=> x:y:z:t=0,02:0,021:0,0013125:0,0015

=> CT :=?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mèo Méo
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 22:05

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{9,72}{18}=0,54\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,54.2=1,08\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{21,12}{44}=0,48\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{N_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow n_{N\left(1,42\left(g\right)X\right)}=0,01.2=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{N\left(8,52\left(g\right)X\right)}=0,02.\dfrac{8,52}{1,42}=0,12\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH + mN = 0,48.12 + 1,08.1 + 0,12.14 = 8,52 (g) = mX

→ X chứa C, H và N.

Gọi CTPT của X là CxHyNt.

⇒ x:y:t = 0,48:1,08:0,12 = 4:9:1

Mà: X chỉ chứa 1 nguyên tử N.

→ CTPT của X là C4H9N.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2018 lúc 14:14

Đáp án : B

Từ dữ kiện đề bài ta tính được %H = 7,64% ; %C = 77.37%; %N = 15.05%

=> Công thức phân tử C6H7N

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2017 lúc 16:57

Đáp án : B

Từ dữ kiện đề bài ta tính được %H = 7,64% ; %C = 77.37%; %N = 15.05%

=> Công thức phân tử C6H7N

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 2:14

Đáp án D 

C6H7N

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Linh Hoàng
25 tháng 4 2021 lúc 21:01

-gọi CTPT là CxHyOzN
-khối lượng bình (1) tăng là mH2O

⇒nH2O = 0,14 mol ⇒nH = 0,28 mol

-khối lượng bình (2) tăng là mCO2

⇒ nCO2 = 0,08 mol = nC 

đốt 9 gam chất sinh ra 0,1 mol N2

đốt 1,8 gam             →0,02mol N2

ta có : nN2 = 0,02mol ⇒nN = 0,04mol

bảo toàn khối lượng ta có :

mo = 1,8 - mH - mC - mN = 0 → trong chất không có oxi

→CTPT là CxHyN7

x:y:0,04 = 0,08 : 0,28 : 0,04 = 2: 7:1

→ công thức phân tử là C2H7N

 

 

Bình luận (0)
trần thị huyền
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 17:12

tham khảo

Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua  bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc , bình 2 chứa nước vôi trong có dư,

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 17:14

tham khảo

Đốt cháy hoàn toàn 0,282g chất hữu cơ A rồi cho các sp sinh ra đi lần lược qua  bình đựng CaCl2 khan và bình đựng KOH có... - Hoc24

Bình luận (0)
Lê Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Bright Shunshine
4 tháng 9 2016 lúc 13:26

đề cho là 1 nguyeen tử Natri hay oxi thế bạn.

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2017 lúc 13:28

Đáp án A

Bình luận (0)