Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Đình Tuệ Lâm
10 tháng 5 2021 lúc 11:55
Gợi ý trả lời

​Nghệ thuật của Chuyện người con gái Nam Xương là:

1. Xây dựng tình huống truyện độc đáo, đặc biệt là chi tiết chiếc bóng. Chi tiết chiếc bóng đã thắt nút và mở nút câu chuyện.

2. Nghệ thuật dựng truyện. Truyện được dẫn dắt bởi tình huống truyện hợp lí, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.

3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua lời nói và hành động. Nghệ thuật trần thuật và đối thoại của nhân vật đặc sắc, thể hiện sâu sắc tính cách nhân vật.

4. Sử dụng yếu tố kì ảo làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm. Yếu tố kì ảo, hoang đường làm cho câu chuyện vừa thực vừa mơ, vừa có hậu vừa bi kịch, làm hoàn chỉnh vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương.

5. Truyện có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt: tự sự + biểu cảm, làm nên áng văn xuôi bất hủ.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
10 tháng 5 2021 lúc 12:00

Nghệ thuật của Chuyện người con gái Nam Xương là:

-. Xây dựng tình huống truyện độc đáo, đặc biệt là chi tiết chiếc bóng. Chi tiết chiếc bóng đã thắt nút và mở nút câu chuyện.

-. Nghệ thuật dựng truyện. Truyện được dẫn dắt bởi tình huống truyện hợp lí, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.

-. Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua lời nói và hành động. Nghệ thuật trần thuật và đối thoại của nhân vật đặc sắc, thể hiện sâu sắc tính cách nhân vật.

-. Sử dụng yếu tố kì ảo làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm. Yếu tố kì ảo, hoang đường làm cho câu chuyện vừa thực vừa mơ, vừa có hậu vừa bi kịch, làm hoàn chỉnh vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương.

-. Truyện có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt: tự sự + biểu cảm, làm nên áng văn xuôi bất hủ.

                  
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Dung
10 tháng 5 2021 lúc 12:03

+ Nghệ thuật của tp"chuyện người con gái Nam Xương ":

-Xây dựng tình huống truyện độc đáo,đặc biệt là chi tiết cái bóng .Chi tiết cái bóng tạo nút thắt nút mở cho câu chuyện.

-Cách kể chuyện hấp dẫn ,xây dựng tình huống truyện bất ngờ tự nhiên ,hợp lí và lôi cuốn người đọc. 

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật : Vũ Nương được đặt vào nhiều tình huống khác nhau .Nghệ thuật trần thuật và đối thoại của nhân vật đặc sắc, thể hiện sâu sắc tính cách nhân vật.

-Sử dụng yếu tố kì ảo làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm. Yếu tố kì ảo, hoang đường làm cho câu chuyện vừa thực vừa mơ, vừa có hậu vừa bi kịch, làm hoàn chỉnh vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương.

-Truyện có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt: tự sự + biểu cảm, làm nên áng văn xuôi bất hủ.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
TC.KenJo
21 tháng 1 2021 lúc 21:50

Biện pháp nghệ thuật là nhân hoá

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

*Biện pháp đối lập được sử dụng trong truyện:

- Đối lập giữa hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục:

+ Viên quản ngục, người đang giữ “phép nước”, lại có tấm lòng say mê và quý trọng người tài, quý trọng cái đẹp. Cai ngục nhưng lại không làm phận sự cai ngục, làm trái mọi quy định, biệt đãi người tử tù.

+ Huấn Cao, người tử tù nhưng lại là một nghệ sĩ tài hoa, một nhân cách cao thượng, vốn căm ghét cường quyền nhưng lại sẵn sàng mềm lòng quý trọng sở thích tao nhã của viên quản ngục.

- Đối lập trong cảnh cho chữ:

+ Cho chữ là một việc làm thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại được diễn ra nơi ngục tù tối tăm và hôi hám.

+ Người tù đeo gông thì biến thành người nghệ sĩ tự do, sáng tạo phóng bút viết những chữ tài hoa.

+ Thơ lại thì run run bưng chậu mực, viên quản ngục thì khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ.

+ Người tù thì khuyên quản ngục như là cho một lời dạy, còn quản ngục thì vái lạy tù nhân, cung kính nghe lời.

*Tác dụng: làm nổi bật sự đối lập gay gắt giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác lí tưởng và hiện thực, tính cách và hoàn cảnh. Ngoài ra, việc sử dụng biện pháp đối lập còn làm tỏa sáng vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa Huấn Cao và sự trong sáng của một tâm hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp, thờ phụng cái đẹp và sẵn sàng hi sinh cho cái đẹp của viên quản ngục.

Thu Hiền
Xem chi tiết
mai campus
12 tháng 12 2017 lúc 21:21

cũng hơi khó đó bạn ơi

mai campus
12 tháng 12 2017 lúc 21:21

cũng khó đấy bạn

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
19 tháng 7 2023 lúc 20:14

THAM KHẢO!

* Biện pháp đối lập được sử dụng trong truyện:

- Đối lập giữa hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục:

+ Viên quản ngục, người đang giữ “phép nước”, lại có tấm lòng say mê và quý trọng người tài, quý trọng cái đẹp. Cai ngục nhưng lại không làm phận sự cai ngục, làm trái mọi quy định, biệt đãi người tử tù.

+ Huấn Cao, người tử tù nhưng lại là một nghệ sĩ tài hoa, một nhân cách cao thượng, vốn căm ghét cường quyền nhưng lại sẵn sàng mềm lòng quý trọng sở thích tao nhã của viên quản ngục.

- Đối lập trong cảnh cho chữ:

+ Cho chữ là một việc làm thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại được diễn ra nơi ngục tù tối tăm và hôi hám.

+ Người tù đeo gông thì biến thành người nghệ sĩ tự do, sáng tạo phóng bút viết những chữ tài hoa.

+ Thơ lại thì run run bưng chậu mực, viên quản ngục thì khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ.

+ Người tù thì khuyên quản ngục như là cho một lời dạy, còn quản ngục thì vái lạy tù nhân, cung kính nghe lời.

* Tác dụng: làm nổi bật sự đối lập gay gắt giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác lí tưởng và hiện thực, tính cách và hoàn cảnh. Ngoài ra, việc sự dụng biện pháp đối lập còn làm tỏa sáng vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa Huấn Cao và sự trong sáng của một tâm hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp, thờ phụng cái đẹp và sẵn sàng hi sinh cho cái đẹp của viên quản ngục.

Natsu Dragneel
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
9 tháng 1 2018 lúc 21:09

“Văn học trung đại Việt Nam, từng được gọi là Văn học cổ Việt Nam, từng được gọi là Văn học cổ Việt Nam, Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, Văn học Hán Nôm, hoặc Văn học viết hay Văn học thành văn Việt Nam… thời trung đại. Dòng văn học này, có tác giả là trí thức thời phong kiến (nhà sư, vua, quan, tướng lĩnh, nhiều nhất là nho sĩ) chính thức ra đời từ thế kỉ X, khi dân tộc ta khôi phục được nền độc lập tự chủ. Sau đó, văn học ngày càng phát triển với nhiều danh gia kiệt tác qua các triều đại phong kiến. Văn học viết có hai bộ phận: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, ảnh hưởng lẫn nhau, hỗ trợ nhau cùng tồn tại và phát triển. Văn học chữ Nôm tuy xuất hiện muộn và không có được vị thế như văn học chữ Hán, song với tính chất của một bộ phận văn học tiếng Việt, văn học chữ Nôm ngày càng phát triển mạnh mẽ, giành được vị trí quan trọng và cuối cùng chiếm được vị thế ưu việt trên văn đàn. Về nội dung, văn học viết chịu sự chi phối của ý thức hệ phong kiến, của tinh thần dân tộc qua thực tiễn phát triển của quá trình dựng nước và giữ nước. Văn học viết chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho, Phật, Lão, của quan niệm Tam giáo hoà hỗn, có đặc điểm và tính chất của một dòng văn học thuộc hệ thống thi pháp văn học phương Đông trung đại.

Như vậy là, từ sự hình thành đén quá trình phát triển, từ diện mạo đến tính chất, từ thể loại đến văn tự, văn học viết đều có những nét riêng của một dòng văn học cổ truyền thống” (Khảo và luận một số thểloại, tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, H., 2001).

Đồng Bảo An
9 tháng 1 2018 lúc 21:13

Theo minh van nay , bien phap nghe thuat co ban , bao trum duoc su dung la bien phap nhan hoa

Tai vi con nguoi hon loai vat , trong cuoc song cang ngay phai cu su co nghia hon

Cô Nguyễn Vân
10 tháng 1 2018 lúc 9:06

 Nghệ thuật: Tưởng tượng, hư cấu

Nội dung: Nhắc nhở con người bài học sống có ân nghĩa

名前 読まない
Xem chi tiết
名前 読まない
6 tháng 2 2021 lúc 10:52

Giúp mình với ạ

 

Trang Thu
6 tháng 2 2021 lúc 18:20

Tác dụng:

- Miêu tả rừng núi đại ngàn phóng kháng dữ dội mà thơ mộng, hình ảnh vị chúa rừng xanh uy nghi, lẫm liệt ngự trị trong vương quốc của nó.

- Sự hoang dã của chốn thảo hoang không tên khồn tuổi.

=> Từ ngữ chọn lọc, phong phú, gợi tả => diễn tả cảnh đại ngàn hùng vĩ, lớn lao, mạnh mẽ phi thường bí ẩn linh thiêng giang sơn của con hổ.

Cộng thêm cách dùng đại từ xưng hô"Ta" đầy quyền uy và kiêu hãnh, góp phần tôn xưng tư thế vị chúa sơn lâm.

Cung Cao Lộc
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
3 tháng 4 2022 lúc 8:27

BẠN THAM KHẢO NHA

1, Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Tác giả : nhân dân

Nghệ thuật : vần lưng

- phép đối 

-giàu hình ảnh

Ý nghĩa : Truyền đạt kinh nghiệm quý báu của nhân dân và thiên nhiên và lao động sản xuất.

2. Tục ngữ về con người và xã hội

Tác giả : nhân dân

Nghệ thuật : sử dụng vần lưng

-giàu hình ảnh

-Đặc biệt là dùng lời nói ẩn dụ và hình ảnh so sánh

Ý nghĩa : Tôn vinh giá trị của con người. Lời khuyên về các phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.

 

khoa
Xem chi tiết