Kể ví dụ về nấm .
kể một vài ví dụ về nấm đảm, nấm túi
Ví dụ: nấm cốc và nấm mọc nhĩ
tham khảo
Giới Nấm (tên khoa học:fungus ) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm thể quả). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn là thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của môn thực vật học.
Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng 1 vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.
Mục lục1Sự đa dạng2Sinh thái2.1Cộng sinh2.1.1Với thực vật2.1.2Với côn trùng2.1.3Mầm bệnh và ký sinh2.2Săn mồi2.3Dinh dưỡng và khả năng tự dưỡng3Vai trò đối với con người3.1Chế biến thực phẩm3.2Nấm ăn và nấm độc3.3Dược liệu và chiết xuất3.4Phục hồi sinh học3.4.1Điều khiển sinh học3.5Kẻ phá hoại4Nguồn gốc và phân loại4.1Lịch sử tiến hóa4.1.1Cây phát sinh4.2Các nhóm phân loại4.3Mối quan hệ với những sinh vật giống nấm khác5Xem thêm6Chú thích7Liên kết ngoàiSự đa dạng[sửa | sửa mã nguồn]Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc, nơi tập trung nồng độ muối cao[3] hay có phóng xạ ion hóa,[4] cũng như trầm tích biển sâu.[5] Đa phần nấm sống ở trên cạn, nhưng một số loài sống ở môi trường nước (như Batrachochytrium dendrobatidis - ký sinh và làm suy giảm số lượng động vật lưỡng cư toàn cầu). Nấm thủy sinh còn sống ở vùng nhiệt dịch đại dương.[6] Nấm và vi khuẩn là những sinh vật phân huỷ chính có vai trò quan trọng đối với các hệ sinh thái trên cạn trên toàn thế giới. Dựa theo sự theo tỉ lệ giữa số loài nấm với số loài thực vật ở trong cùng một môi trường, người ta ước tính giới Nấm có khoảng 1,5 triệu loài[7]. Khoảng 100.000 loài nấm đã được các nhà phân loại học phát hiện và miêu tả,[8] tuy nhiên kích cỡ thực sự của tính đa dạng của giới Nấm vẫn còn là điều bí ẩn[9]. Đa phần nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào gọi là sợi nấm, cấu tạo nên thể sợi (hay khuẩn ty), trong khi những loài khác thì lại phát triển dưới dạng đơn bào[10][11]. Cho đến gần đây, nhiều loại nấm đã được miêu tả dựa trên những đặc điểm hình thái, như kích cỡ và hình dạng các bào tử hay quả thể, hay dựa trên khái niệm loài sinh vật với sự trợ giúp của các công cụ phân tử, như phương pháp Dideoxy, đã gia tăng mạnh cách thức và khả năng ước tính sự đa dạng của nấm trong phạm vi các nhóm phân loại khác nhau[12].
1 ví dụ về nấm và nơi sống
3 ví dụ về địa y và nơi sống
- nấm kim chi, hương,...: ở nơi ẩm ướt, râm mát, nhiều loại sống ở dưới các tán, gốc cây
- địa y vỏ sò,...: thường là kí sinh trên các thân cây
1 ví dụ về nấm: nấm rơm. Sống trên đất ẩm.
3 ví dụ về địa y: địa y hình vảy, địa y hình cành, địa y hình lá. Chúng sống trên đá hoặc trên cành cây.
Câu 1 .Nêu vai trò của động vật với đời sống con người? Cho ví dụ?
Câu 2. Kể tên các bệnh do nấm gây ra? Nêu các biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm?
Câu 3 .Thực vật có vai trò như thế nào với môi trường?
Câu 1 .Nêu vai trò của động vật với đời sống con người? Cho ví dụ?
Vài trò :
- Có lợi :
+ Làm thực phẩm cho con người
+ Làm thuốc
+ Làm cảnh
+ Làm đồ mĩ nghệ, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thủ công
+ Làm thí nghiệm
+ ...vv
- Có hại : Gây thương tích cho con người, một số loài có độc, phá hoại công trình xây dựng của con người,.....vv
Ví dụ :
- Có lợi : Thịt lợn, bò dùng làm thực phẩm phổ biến, da báo, hổ, cá sấu làm đồ thủ công, chuột làm thí nghiệm,....vv
- Có hại : Hổ tấn công con người,....
Câu 2. Kể tên các bệnh do nấm gây ra? Nêu các biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm?
- Các bệnh do nấm gây ra : Lang ben, hắc lào, ....
- Biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm : Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không để nhà cửa ẩm mốc, ngột ngạt mà phải thông thoáng nhà cửa, nơi ở,....
Câu 3 .Thực vật có vai trò như thế nào với môi trường?
- Vai trò :
Có lợi :
+ Làm thực phẩm
+ Làm thuốc
+ Làm cảnh
+ Điều hòa khí hậu
+ Tăng lượng dưỡng khí, giảm lượng khí thải, hiệu ứng nhà kính
+ Giữ đất, chống xói mòn đất
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ Bảo vệ nguồn nước ngầm
+......vv
Có hại : 1 số loài thực vật có độc nên ăn phải gây tử vong
Tham Khảo:
c1:
- Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống con người: làm thức ăn, làm trang phục, làm đồ trang trí,… - Động vật được dùng làm công cụ thí nghiệm: dung cho nghiên cứu khoa học thử thuốc. - Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.
c3:
1. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
2.Nhờ quá trình quang hợp mà hàm lượng khí Cacbonic và khí Oxi trong không khí được ổn định.
3.Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
4. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
5. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
6 .Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
7 .Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
Cho ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm.
- Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử. Chúng đều là bào tử sinh sản vô tính
- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)...
+ Bào tử vô tính: bào tử trần (bào tử đính) có nấm Aspergillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử túi có ở nấm Mucor.
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat nên kém chịu nhiệt hơn nội bào tử.
lấy ví dụ các loài nấm thuộc nhóm nấm túi, nấm đảm và nấm tiếp hợp
tham khảo:
Nấm túi : sinh sản bằng bào tử túi, ví dụ: nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu,...
Nấm đảm : sinh sản bằng bào tử đảm, ví dụ : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ,...
Nấm tiếp hợp : bài gồm các loại nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thui của thức ăn , ví dụ: bánh mì, đào, thị , khoai lang,.... trong quá trình cất trữ
Nấm túi : sinh sản bằng bào tử túi, ví dụ: nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu,...
Nấm đảm : sinh sản bằng bào tử đảm, ví dụ : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ,...
Nấm tiếp hợp : bài gồm các loại nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thui của thức ăn , ví dụ: bánh mì, đào, thị , khoai lang,.... trong quá trình cất trữ
Nấm túi : nấm mốc , nấm men ...
Nấm đảm : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ...
nấm tiếp hợp : là các loại nấm mốc gây ôi thiêu cho bánh mì , đào , dâu , khoai lang,...
Phân biệt và cho ví dụ về giới Nguyên sinh,giới Nấm,giới động vật và giới thực vật ?
lấy ví dụ một số loài nấm thuộc nhóm nấm túi, nấm đảm và nấm tiếp hợp
Nấm túi : sinh sản bằng bào tử túi, ví dụ: nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu,...
Nấm đảm : sinh sản bằng bào tử đảm, ví dụ : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ,...
Nấm tiếp hợp : bài gồm các loại nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thui của thức ăn , ví dụ: bánh mì, đào, thị , khoai lang,.... trong quá trình cất trữ
Một số ví dụ:
Nấm túi: Ascomycetes,...
Nấm đảm: Basidiomycetes,..
Nấm tiếp hợp: Zygomycetes,... =)
lấy ví dụ các loài nấm thuộc nhóm nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi.
Nấm đảm : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ...
Nấm túi : nấm mốc , nấm men ...
còn lại mik ko bt
2/ Phân giệt nấm đảm và nấm túi? Lấy ví dụ?
tham khảo
- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi: + Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm. + Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi. Ví dụ: Nấm sò là nấm đảm và nấm bụng dê là nấm túi.
Đặc điểm để phân biệt:
Nấm đơn bào và đa bào: dựa vào cấu tạo tế bàoVí dụ: nấm men và nấm hương
Nấm đảm và nấm túi: dựa vào cơ quan sinh sản của nấm là các bào tửVí dụ: nấm cốc và nấm mọc nhĩ
Nấm độc và nấm không độc: dựa vào đặc điểm bên ngoiaf, nấm độc có thêm vòng cuống nấm và bao gốc nấm xung quanhVí dụ: nấm độc tàn trắng và nấm hương
refer
- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi: + Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm. + Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi. Ví dụ: Nấm sò là nấm đảm và nấm bụng dê là nấm túi.