nêu ví dụ về vi khuẩn,nấm,địa y
Có bao nhiêu mối quan hệ cộng sinh dưới đây?
(1) Vi khuẩn cố định đạm và cây họ đậu (2) Vi khuẩn phân hủy xenlulo và trâu
(3) Phong lan và cây rừng (4) Tảo và nấm trong địa y
(5) Cây tầm gửi và cây bưởi (6) Trùng roi phân hủy xenlulo trong ruột mối
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Các bạn vẽ giúp mình về chủ đề mô tả hình dạng của nấm men với !
Ai vẽ đẹp sẽ đc chọn nhen !
Mình chỉ có 3 ví dụ thôi ! Cảm mơn !
Tl nhanh nha các bạn !
Vì vẫn là một câu nói quen thuộc : deadline dí sát người rùi !
1. Từ đơn, từ phức là gì?Nêu ví dụ.
2.Thành ngữ là gì? Nêu ví dụ.
3. Nêu khái niệm của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. Cách sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội như thế nào?
1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..
-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..
Từ phức có 2 loại:
+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..
+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tham khảo
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.
câu 3a
ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân
câu 3b
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ
2. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng, Sử dụng thành ngữ làm cho lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh, tăng hiệu quả giao tiếp trong văn chương, làm cho lời văn hàm sức, có tình hình tượng.
Vd: "Đánh trống bỏ dùi", "Chó treo mèo đậy", "Được voi đòi tiên","Nước mắt cá sấu",...
3. -Khái niệm:
+Từ ngữ địa phương:là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
+Biệt ngữ xã hội: là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
-Cách sử dụng:
+Phải phù hợp với tình huống giao tiếp
+Trong văn thơ, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
+Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết
Chúc bạn học tốt!
Đặt 3 ví dụ về câu đơn , 3 ví dụ về câu ghép , 3 ví dụ về câu phức ( Tiếng Anh)
Tham Khảo
câu ghép
His father is a doctor, and/but his mother is a writer.We missed the bus, so we came to work late.
câu phức When I came, they were watching TV.We'll go out if the rain stops.Although my friend invited me hang out, I didn't go
câu đơn We were sorry. We left. We did not meet all the guestsWe felt the disappointment of our friends at our early departureJohn ate peanuts and drank coffee.
Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh, 3 ví dụ về phép nhân hóa. Chỉ ra cụ thể phép so sánh nhân hóa và nêu tác dụng của nó trong từng ví dụ
so sánh
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
nhân hóa
Ví dụ: “Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”
Thân, tay, núi, bọc là những từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của con người nhưng lại được sử dụng để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của bão và tre.
Ví dụ: “Có chú chim sẻ nhỏ bay tới gần”
Dùng từ ngữ gọi con người “chú” để gọi tên con chim
Ví dụ: “Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”.
Cách xưng hô “Trâu ơi” tương tự như với con người.
Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh
trên trời mây trắng như bông
đen như mực
đỏ như son
- Cho 5 ví dụ về quả mọng
- Cho 5 ví dụ về quả hạch
- Cho 5 ví dụ về quả khô nẻ
- Cho 5 ví dụ về quả khô không nẻ
Mọi người ơi, giúp mình với nhé, mình đang cần gấp ạ!! 😱
C1:mâm xôi,nho,dâu tây,việt quất,kỷ tử,.......
C2:cà phê,táo ta,xoài,ô liu,dừa,.......
C3:quả cải,quả bông,quả đậu Hà Lan,quả đậu,quả đỗ đen,......
C3:quả me,quả lạc,quả bưởi,quả chuối,quả mận,.........
Câu 4: a. Chất dẫn điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất dẫn điện.
b. Chất cách điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất cách điện.
c. Nêu đặc điểm dòng điện trong kim loại.
Câu 4: a. Chất dẫn điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất dẫn điện.
b. Chất cách điện là gì? Lấy 3 ví dụ về chất cách điện.
c. Nêu đặc điểm dòng điện trong kim loại.
a. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.
Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...
b. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
Ví dụ: Nước nguyên chất, gỗ khô, nhựa, cao su, thủy tinh...
c. Đặc điểm dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng.
Hãy nêu ví dụ về nguồn sáng và vật sáng?
* ví dụ về nguồn sáng:
+ dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng khi có nguồn điện chạy qua
+ mặt trời, đèn điện, ngọn nến đang cháy
+ đèn led, đèn huỳnh quang
* ví dụ về vật sáng:
+ dây tóc đèn phát sáng
+ mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó