Zin Trương
Giúp mình với.. tks ạ!! Câu 1: Một tế bào ruồi giấm (2n8) nguyên phân liên tiếp 1 số đợt. Ở thế hệ tế bào cuối cùng có 254 NST trạng thái chưa nhân đôi: a) Xác định số đợt phân bào của tế bào ban đầu . b) Cho rằng các tế bào tạo ra lại tiếp tục nguyên phân, xác định: - Số crômatic ở kì giữa của các tế bào - Số tâm đông ở kì giữa và kì sau của các tế bào. - Số NST ở kì sau của các tế bào. c) Các tế bào được tạo thành sau đợt nguyên phân tiếp theo đều trở thành té bào sinh giao tử cái: - K...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phương Anh Đăng Nguyên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 4 2021 lúc 15:24

\(a,\) \(k\) là số đợt phân bào

\(8.2^k=512\rightarrow k=6\)

\(b,\) \(2^6=64\left(tb\right)\)

\(c,\) Mỗi tế bào sinh trứng có \(2n=8(NST\) \(đơn)\)trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.

- Số tế bào sinh trứng tạo qua 6 đợt phân bào  : \(2^6=64\left(tb\right)\)

- Tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :
\(8.64=512\) \((NST\) \(đơn )\)

\(d,\)

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 7 2021 lúc 16:30

Số tế bào con tạo ra là : 

\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

\(2^k=8->k=3\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 7 2021 lúc 16:32

Số tế bào con tạo ra là : 

192 : 24 = 8

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

2k =8−>k=3

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 1 2021 lúc 19:56

Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.

Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7

=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.

=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
24 tháng 4 2021 lúc 2:08

 Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7 

Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072

Bình luận (1)
lind
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 6 2021 lúc 18:51

THAM KHẢO

 

Giải thích các bước giải:

 Câu 8:

1, số đợt nguyên phân là x: 2^x . 8 = 256 => x = 5

2, Số tế bào tạo ra là : 2^5 = 32 tế bào

a, số cromatit ở kì giưa của các tế bào là : 16 x 32 = 512 cromatit

b, số tâm động ở kì giữa của các tế bào : 8 x 32 =256 

số tâm động ở kì sau của tế bào : 16 x 32 = 512

c, số nst ở kì sau của các tế bào : 16 x 32 = 512 nst đơn

3,

a,Các tế bào sinh trứng là : 32 x 2 = 64 tế bào

Số nst mt cung cấp cho giảm phân là : 64 x 8 = 512 NST

b, Số trứng tạo thành là : 64

Số nst trong trứng là: 64 x 4 = 256 NST

4, a. 1 trừng thụ tinh cần 106 tinh trùng tham gia 

=> sô tinh trùng tham gia thụ tinh là: 64 x 0,5 x 106 =3392 tinh trùng

b số nst trong số hợp tử tạo thành : 32 x 8= 256 nst

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
29 tháng 6 2021 lúc 18:54

Tham khảo !

1,số đợt nguyên phân là x: 2^x . 8 = 256 => x = 5

2, Số tế bào tạo ra là : 2^5 = 32 tế bào

a, số cromatit ở kì giưa của các tế bào là : 16 x 32 = 512 cromatit

b, số tâm động ở kì giữa của các tế bào : 8 x 32 =256 

số tâm động ở kì sau của tế bào : 16 x 32 = 512

c, số nst ở kì sau của các tế bào : 16 x 32 = 512 nst đơn

3,

a,Các tế bào sinh trứng là : 32 x 2 = 64 tế bào

Số nst mt cung cấp cho giảm phân là : 64 x 8 = 512 NST

b, Số trứng tạo thành là : 64

Số nst trong trứng là: 64 x 4 = 256 NST

4, a. 1 trừng thụ tinh cần 106 tinh trùng tham gia 

=> sô tinh trùng tham gia thụ tinh là: 64 x 0,5 x 106 =3392 tinh trùng

b số nst trong số hợp tử tạo thành : 32 x 8= 256 nst

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
29 tháng 6 2021 lúc 18:52

Tham khảo nha:
 

Câu 8:

1, số đợt nguyên phân là x: 2^x . 8 = 256 => x = 5

2, Số tế bào tạo ra là : 2^5 = 32 tế bào

a, số cromatit ở kì giưa của các tế bào là : 16 x 32 = 512 cromatit

b, số tâm động ở kì giữa của các tế bào : 8 x 32 =256 

số tâm động ở kì sau của tế bào : 16 x 32 = 512

c, số nst ở kì sau của các tế bào : 16 x 32 = 512 nst đơn

3,

a,Các tế bào sinh trứng là : 32 x 2 = 64 tế bào

Số nst mt cung cấp cho giảm phân là : 64 x 8 = 512 NST

b, Số trứng tạo thành là : 64

Số nst trong trứng là: 64 x 4 = 256 NST

4, a. 1 trừng thụ tinh cần 106 tinh trùng tham gia 

=> sô tinh trùng tham gia thụ tinh là: 64 x 0,5 x 106 =3392 tinh trùng

b số nst trong số hợp tử tạo thành : 32 x 8= 256 nst

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2018 lúc 3:16

Đáp án C

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào ày đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2017 lúc 10:39

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu ( t 1 =3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa ( t 2 =2/10)

   T3: thời gian kỳ sau ( t 3 =2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối ( t 4 =3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T 1  = 3/10.60 = 18’

   T 2  = 2/10.60 = 12’

   T 3  = 2/10.60 = 12’

   T 4  = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

   Vậy: C đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 8 2017 lúc 14:17

Theo giả thuyết ta có: 2n-8

   Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:

   T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)

   T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)

   T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)

   T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)

   Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)

* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:

   T1 = 3/10.60 = 18’

   T2 = 2/10.60 = 12’

   T3 = 2/10.60 = 12’

   T4 = 3/10.60 = 18’

* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’

   Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’

   => Tế bào này đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16

          Vậy: C đúng 

Bình luận (0)