Những câu hỏi liên quan
Duy Đỗ Công
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 2 2022 lúc 15:08

Đổi: 40ml = 0,04l

160ml = 0,16l

nH2SO4 = 0,04 . 8 = 0,32 (mol)

CMddH2SO4 (sau khi pha loãng) = 0,32/0,16 = 2M

Bình luận (1)
SukhoiSu-35
24 tháng 2 2022 lúc 15:09

n H2SO4=0,04.8=0,32 mol

CmH2SO4=\(\dfrac{0,32}{0,16}\)=2M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2019 lúc 9:11

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Bình luận (0)
Hoàng Thông
Xem chi tiết
Hải Anh
19 tháng 5 2021 lúc 8:27

Ta có: nHCl = 0,2.2 = 0,4 (mol)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+0,2}=1M\)

⇒ Đáp án: C

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
19 tháng 5 2021 lúc 8:32

n HCl = 0,2.2 = 0,4(mol)

CM HCl = 0,4/0,2 + 0,2 = 1M.

Đáp án: C. 1M.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2017 lúc 16:07

Đáp án A

Gọi nồng độ ban đầu của Ba(OH)2 là xM

nOH-= 0,2.2x = 0,4 x mol; [OH-] = 10-14/10-13 = 10-1M

[OH-] = 0,4x/ 1,5 = 10-1  suy ra x = 0,375 M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2018 lúc 13:43

 Khối lượng Fe dư là 1,46g, do đó khối lượng Fe và Fe3O4  đã phản ứng là 17,04g. Vì sau phản ứng sắt còn dư nên trong dung dịch D chỉ chứa muối sắt (II).

Sơ đồ phản ứng: 

        Fe, Fe3O4        +    HNO3            →    Fe(NO3)2    +   NO     +    H2O

Mol:                             2n+0,1                        n              0,1      0,5( 2n+0,1)

Đặt số mol của Fe(NO3)2 là n, áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nitơ  ta có số mol của axit HNO3 là  2n+ 0,1. Số mol H2O bằng một nửa số mol của HNO3.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

        17,04 + 63(2n + 0,1) = 242n + 0,1.30 + 18.0,5(2n + 0,1)

 giải ra ta có n = 2,7, suy ra [ HNO3 ] = (2.2,7 + 0,1): 0,2 = 3,2M

Đáp án A

Bình luận (0)
yến đoàn nguyễn phi
Xem chi tiết
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
24 tháng 5 2018 lúc 18:09

1) 50ml=0,05(l)

200ml=0,2(l)

0,05(l)\(_{dd}HNO_3\) \(\underrightarrow{ }8\left(M\right)\)

0,2(l)\(_{dd}HNO_3\left(lo\text{ã}ng\right)\underrightarrow{ }?\)

\(C_{M\left(HNO_3\right)\left(lo\text{ã}ng\right)}=\dfrac{0,2.8}{0,05}=32\left(M\right)\)

2) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{dd\left(CuSO_4\right)}=20\left(ml\right)=0,02\left(l\right)\)

\(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

Bình luận (2)
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
24 tháng 5 2018 lúc 18:23

3) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\underrightarrow{ }FeCl_2+H_2\)

mol 1 2 1 1

mol 0,1 0,2 0,1 0,1

a)\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(m_{FeCl_2}=n.M=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

c) \(H_2+CuO\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

mol 1 1 1 1

mol 0,1 0,1 0,1 0,1

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Cậu Vàng
24 tháng 5 2018 lúc 19:47

Bài làm:

Câu 3:

nFe = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{5,6}{56}\) = 0,1(mol)

Ta có phương trình:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

a)Dựa vào phương trình trên, ta có:

nH2 = nFe = 0,1(mol)

⇒VH2 = \(\dfrac{n}{22,4}\) = \(\dfrac{0,1}{22,4}\) = \(\dfrac{1}{224}\)(lít)

b)Dựa vào phương trình trên, ta có:

nFeCl2 = nFe = 0,1(mol)

⇒mFeCl2 = n.M = 0,1.127 = 12,7(g)

c)Ta có phương trình:

CuO + H2 → Cu + H2O

nCuO = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{8}{80}\) = 0,1(mol)

Dựa vào phương trình trên, ta có:

nCu = nCuO = 0,1(mol)

⇒mCu = n.M = 0,1.64 = 6,4(g)

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2019 lúc 15:35

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   * Cách pha chế:

   - Đong lấy 7,5ml dung dịch  H N O 3  5M cho vào bình chứa.

   - Cho thêm dần dần nước cất vào bình cho đến đủ 150ml lắc đều, ta được 150m dung dịch  H N O 3  cần pha chế.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2019 lúc 14:33

X+ HNO3→ Dung dịch Y

Dung dịch Y + NaOH→ Khí

→Dung dịch Y phải có NH4NO3

NH4NO3+ NaOH → NaNO3+ NH3↑ + H2O

0,01←                                   0,01 mol

QT nhận e:

NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3)

                   0,1     0,01 mol

nHNO3= nH+= 0,1 mol →CM HNO3= 0,1/0,2= 0,5 (M)

Đáp án C

Bình luận (0)
xin chào
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 8 2023 lúc 20:17

2) \(n_{HCl}=10^{-4}.0,03=0,000003\left(mol\right)\)

 \(\Rightarrow C_{MddHCl}=\dfrac{0,000003}{0,03}=0,0001\left(M\right)\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=C_{MddHCl}=0,0001M\)

 \(pH=-log\left(0,0001\right)=4\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 8 2023 lúc 20:17

1) \(n_{HCl\left(bđ\right)}=10^{-3}.0,02=0,00002\left(mol\right)\)

 \(\Rightarrow C_{MddHCl}=\dfrac{0,00002}{0,02}=0,001\left(M\right)\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=C_{MddHCl}=0,001M\)

 \(pH=-log\left(0,001\right)=3\)

 Chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)