Cách đánh của Triệu Quang Phục là gì:
Sau khi tìm hiểu cuộc kháng chiến của Triệu Quang Phục em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Bài học lịch sử: Nên nhằm đúng lúc để phản công, không nên chống trả giáp lá cà khi chênh lệch đội quân quá lớn.
Cách đánh giặc của Quang Trung có gì đặc biệt?
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Quang Trung Hoàng đế trong đại phá quân Thanh | |
Quân sự | - Chiến lược hành quân thần tốc, đảm bảo yếu tố bất ngờ - Khả năng đánh đồn giặc chớp nhoáng, khiến giặc không kịp trở tay. - Quang Trung có những trận chiến sòng phẳng với quân Thanh, đánh theo lối tổng tấn công, chứ không du kích như các triều đại trước đây. |
Chính trị | - Nhanh chóng lấy lòng nhân sĩ và nhân dân Bắc Hà. - Lên ngôi hoàng đế sớm để thể hiện tính chính danh |
4/ Sử dụng và bảo quản trang phục đúng cách nhằm mục đích gì ?
5/ Thời trang và phong cách thời trang là gì ? Có những phong cách thời trang cơ bản nào?
6/Em hãy kể tên các bộ phận chính của bàn Là ?
7/ Hãy giải thích ý nghĩa các kí hiệu trên bộ điều chỉnh nhiệt độ của bàn Là ?
8/ Khi lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, ta cần dựa trên những tiêu chí nào ?
9/ Tai nạn điện xảy ra với con người do những nguyên nhân nào ?
10/ Em hãy mô tả những biện pháp an toàn khi sử dụng điện ?
Trang phục là gì? Nêu cách xử dụng và bảo quản trang phục?
TK :
1. Giặt, phơi
Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo ... cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng 30 phút, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.
2. Là (ủi)
Là (ủi) là công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau khi giặt, phơi
Lưu ý:
Các loại quần áo bằng vải sợi bông, vải lanh, vải lụa ... cần là thường xuyên vì sau khi giặt xong dễ bị co và nhàuCác loại quần áo bằng vải tổng hợp không cần là thường xuyên mà chỉ là sau một số lần sử dụng để tránh bị hằn nếp vảia. Dụng cụ là
Gồm có bàn là, bình phun nước, cầu là
b. Quy trình là
Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải :Vải bông: > 1600CVải sợi pha: < 1600CVải tổng hợp: < 1200CVải tơ tằm: < 1200CBắt đầu là loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp, sau đó là vải có nhiệt độ cao hơn. Đối với một số loại vải, cần phun nước làm ẩm vảiThao tác là: Là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều đặnKhi ngưng là, phải dựng đứng hoặc để vào nơi qui địnhc. Kí hiệu giặt, là
3. Cất giữ
Treo bằng móc hoặc gấp gọn gàng để trong ngăn tủÁo quần chưa dùng gói trong túi nilon để tránh ẩm mốctk
Trang phục là gì?
Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như để đội như mũ, nón, khăn, ... và để đi như giày, dép, ủng, ... Ngoài ra, trang phục còn có thể thêm thắt lưng, găng tay, đồ trang sức, ... Chức năng cơ bản nhất của trang phục là bảo vệ thân thể. Tiếp đó, trang phục cũng có chức năng thẩm mỹ, làm đẹp cho con người.
cách bảo quản
1. Giặt, phơi
Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo ... cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng 30 phút, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.
2. Là (ủi)
Là (ủi) là công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau khi giặt, phơi
Lưu ý:
Các loại quần áo bằng vải sợi bông, vải lanh, vải lụa ... cần là thường xuyên vì sau khi giặt xong dễ bị co và nhàuCác loại quần áo bằng vải tổng hợp không cần là thường xuyên mà chỉ là sau một số lần sử dụng để tránh bị hằn nếp vảia. Dụng cụ là
Gồm có bàn là, bình phun nước, cầu là
b. Quy trình là
Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải :Vải bông: > 1600CVải sợi pha: < 1600CVải tổng hợp: < 1200CVải tơ tằm: < 1200CBắt đầu là loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp, sau đó là vải có nhiệt độ cao hơn. Đối với một số loại vải, cần phun nước làm ẩm vảiThao tác là: Là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều đặnKhi ngưng là, phải dựng đứng hoặc để vào nơi qui địnhc. Kí hiệu giặt, là
3. Cất giữ
Treo bằng móc hoặc gấp gọn gàng để trong ngăn tủÁo quần chưa dùng gói trong túi nilon để tránh ẩm mốcTham khảo
Trang phục hay y phục là từ dùng để chỉ những đồ để mặc như quần, áo, váy hay để đội như mũ, nón, khăn và để đi như giày, dép, ủng… Ngoài ra, trang phục còn có thể thêm các phụ kiện khác như thắt lưng, găng tay, đồ trang sức…
__________________________________________________________________________
Cách sử dụng:
Tùy theo hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã hội, cần sử dụng các bộ trang phục khác nhau. Trang phục để sử dụng cho một số hoạt động chủ yếu gồm:
- Trang phục đi học: có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động; có màu sắc hài hòa; thường được may từ vải sợi pha.
- Trang phục lao động: có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động; thường có màu sẫm, được may từ vải sợi bông.
- Trang phục dự lễ hội: có kiểu dáng đẹp, trang trọng; có thể là trang phục truyền thống, tùy thuộc vào tính chất lễ hội.
- Trang phục ở nhà: có kiểu dáng đơn giản, thoải mái; thường được may từ vài sợi thiên nhiên.
Bảo quản trang phục:
1, Làm sạch:
Có thể làm sạch quần áo bằng hai phương pháp là giặt ướt và giặt khô.
- Giặt ướt: làm sạch quần áo trong nước kết hợp với các loại bột giặt, nước giặt, ... Có thể giặt ướt bằng tay hoặc sử dụng máy giặt. Phương pháp giặt ướt thường được áp dụng với quần áo sử dụng hằng ngày.
- Giặt khô: làm sạch vết bẩn bằng hóa chất, không dùng nước. Phương pháp giặt khô nên được áp dụng với quần áo được làm từ len, tơ tằm, da, lông vũ, ...
2. Làm khô:
Có hai cách cơ bản để làm khô quần áo:
- Phơi: làm khô quần áo bằng cách phơi ở nơi thoáng gió, có ánh nắng. Phương pháp này tiết kiệm chi phí nhưng phụ thuộc vào thời tiết và tốn nhiều thời gian.
- Sấy: làm khô quần áo bằng máy. Phương pháp này giúp quần áo khô nhanh, không phụ thuộc vào thời tiết nhưng tiêu hao điện năng.
3. Làm phẳng:
Để làm phẳng quần áo có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó phương pháp phổ biến là sử dụng bàn là.
4. Cất giữ:
Sau khi giặt sạch, làm khô, cần cất giữ quần áo ở nói khô ráo, sạch sẽ.
- Với những quần áo sử dụng thường xuyên cần treo bằng mắc áo hoặc gấp và xếp gọn gàng vào ngăn tủ theo từng loại.
- Những quần áo chưa dùng đến cần gói trong túi để tránh ẩm, mốc, ....
Lưu ý: Trong quá trình bảo quản trang phục, cần tuân theo các kí hiệu quy định chế độ giặt, là, sấy ghi trên nhãn quần áo để tránh làm hỏng sản phẩm.
Tiểu sử của Triệu Quang Phục là gì? (năm sinh,mất, quê quán, công lao)
Việt Vương Triệu quang Phục (? - 571) Triệu Quang Phục là người kế tục sự nghiệp của Lý Nam Đế. Ông là người huyện Chu Diên, là con của Triệu Túc, một thủ lĩnh địa phương có lòng yêu nước không chịu khuất phục nhà Lương. Triệu Quang Phục nổi tiếng giỏi võ nghệ. Sử chép ông là người "uy hùng sức mạnh". |
|
Mắt của một người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12.5cm.
a, Mắt của người đó mắc tật gì?giới hạn nhìn rõ của mắt người đó là bao nhiêu?
b,Để khắc phục tật của mắt người đó phải đeo kính gì? Tiêu cự là bao nhiêu?
Help me!please....
Mắt của một người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12.5cm.
a, Mắt của người đó mắc tật gì?giới hạn nhìn rõ của mắt người đó là bao nhiêu?
b,Để khắc phục tật của mắt người đó phải đeo kính gì? Tiêu cự là bao nhiêu?
Help me!please....
Nêu những chi tiết cho thấy cách hiểu và đánh giá của nhân vật “tôi” về câu chuyện Cóc tía. Cách hiểu và đánh giá đó của nhân vật “tôi” gợi cho em suy nghĩ gì?
Tham khảo!
Chi tiết:
Thằng Tường đọc rất nhiều chuyện hay nhưng nó đặc biệt thích chuyện Cóc tía. Trong khi tôi thấy chuyện đó dở tệ.
Chắc chắn chàng thư sinh này đọc sách giáo khoa để đi thi chứ chẳng phải đọc truyện như thằng Tường
Ta thấy nhân vật "tôi" có cái nhìn chủ quan không có nhiều cách nhiều đa chiều nên khi nghe câu chuyện Cóc tía chỉ thấy câu chuyện dở tệ mà không thấy được cái hay bài học nhân văn mang tới về chỉ dạy con người về bạn bè, lòng thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Ở Lớp II, Hồi thứ ba, hành động cười của nhân vật Ni-côn cho biết điều gì về bộ trang phục của ông Giuốc-đanh? Nếu em là nhân vật Ni-côn, em có thấy bộ trang phục của ông Giuốc-đanh là đáng cười không? Vì sao?
- Ở Lớp II, Hồi thứ ba, hành động cười của nhân vật Ni-côn cho thấy rằng bộ trang phục của ông Giuốc-đanh rất lố lăng, bị thợ may lừa bịt một cách trắng trợn như vậy.
- Nếu là nhân vật Ni-côn, em cũng thấy bộ trang phục của ông Giuốc-đanh rất đáng cười, vì ông Giuốc-đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác. Người ta cười khi thấy ông ngớ ngẩn tưởng rằng phải mặc áo hoa ngược mới là sang trọng. Người ta cười khi thấy ông cứ moi mãi tiền ra để mua lấy mấy cái danh hão.