Nêu tác dụng thủy triều trong hoạt động kinh tế của nhân dân ta
nêu 1 số ví dụ cho thấy thủy triều sóng biển dòng biển có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh té của người dân ven biển
- Thuỷ triều: sản xuất điện, lợi dụng thuỷ triều để đưa tàu tải trọng lớn vào cảng, đánh bắt thuỷ hải sản, làm muối,...
nêu 1 số ví dụ cho thấy thủy triều sóng biển dòng biển có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh té của người dân ven biển
Năng lượng thuỷ triều hay Điện thuỷ triều là một dạng của thủy năng có thể chuyển đỗi năng lượng thu được từ thuỷ triều thành các dạng năng lượng hữu ích khác, chủ yếu là điện.
Mặc dù chưa được sử dụng rộng rãi, năng lượng thuỷ triều có tiềm năng cho việc sản xuất điện năng trong tương lai. Thuỷ triều dễ dự đoán hơn gió và mặt trời. Trong số các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng thuỷ có mức chi phí thực hiện tương đối cao và chỉ thực hiện được ở những nơi có thuỷ triều đủ cao hoặc có vận tốc dòng chảy lớn. Tuy nhiên, với nhiều sự cải tiến và phát triển về công nghệ hiện nay, phát triển về mặt thiết kế (ví dụ như năng lượng thủy triều động, đầm phá thuỷ triều) và công nghệ tua bin (như tua bin hướng trục, tua bin tạo dòng chảy chéo), cho thấy tổng công suất của năng lượng thủy triều có thể cao hơn nhiều so với giả định trước đây, nhờ đó chi phí kinh tế và môi trường có thể được đưa xuống mức cạnh tranh.
Trong lịch sử, nhiều cối xoay thuỷ triều đã được áp dụng ở Châu Âu và trên bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mĩ. Dòng nước chảy đến được chứa trong các bể lớn, khi thuỷ triều hạ xuống, nước được dự trữ sẽ quay bánh xe nước sử dụng năng lượng cơ học được sản xuất để nghiền hạt.[1] Xuất hiện sớm nhất từ thời Trung Cổ, hoặc thậm chí từ thời La Mã cổ đại.[2][3] Quá trình sử dụng dòng chảy của nước và tua bin quay để tạo ra điện đã được xuất hiện ở Mỹ và châu Âu vào thế kỉ thứ 19.[4]
Nhà máy thủy điện quy mô lớn đầu tiên trên thế giới là trạm điện thủy triều Rance ở Pháp, hoạt động vào năm 1966. Đây là trạm thủy triều lớn nhất về sản lượng cho đến khi trạm thủy điện Sihwa Lake được mở tại Hàn Quốc vào tháng 8 năm 2011. Trạm Sihwa sử dụng các đê chắn biển biển hoàn chỉnh với 10 tuabin tạo ra 254 MW.[5]
- Nêu các chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến về địa giới hành chính nước ta.
- Nêu sơ lược về bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
- Nêu các chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Nêu sơ lược sự chuyển biến về kinh tế ở nước ta.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia Âu Lạc --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao chỉ, Cửu chân và Nhật nam gộp với 6 quận của TQ thành Châu giao. Nhà Hán sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật nam và đặt ra huyện Tượng Lâm. Đến đầu TK 3, nhà Ngô tách Châu giao --> Quảng châu ( thuộc TQ ) và Giao châu ( nước Âu Lạc cũ ). Đến đầu TK 6, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cuối TK 6, bị nhà Tuỳ đô hộ. Năm 618, bị nhà Đường thống trị.
- Các triều đại p. kiến p.Bắc thường tổ chức lại bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành 1 đơn vị hành chính của TQ. DẪN CHỨNG: Thời nhà Triệu chúng chia nước ta --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Thời nhà Hán chia nước ta --> 3 quận. Nhà Ngô thì nước ta gọi: Giao châu. Nhà Lương chia nước ta --> 6 quận: Giao châu, Ái châu, Đức châu, Lợi chau, Minh châu, Hoàng châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao châu, Phong châu, Trường châu, Phúc Lộc châu, Hoan châu,Ái châu. - Phương thức bóc lột cơ bản: Đặt ra nhiều thứ thuế và tan thu nguon cua cai. Nha Han boc lot bang thue va cong nap. Nha Han giu doc quyen san xuat, buon ban sat va muoi vi day la 2 mat hang thiet yeu. Thoi nha Duong boc lot chu yeu: To, Dung, Dieu, cong nap, bat nop thue muoi, sat, day,gai,...Bat tho thu cong tai gioi sang TQ. +Nong nghiep: Su dung cong cu sat va suc keo trau, bo pho bien. Dung phan bon, lua lam 2 vu/nam. Biet dung ky thuat: " Con trung diet con trung ". + Thuong nghiep: Chinh quyen do ho giu doc quyen ngoai thuong. mmmm+ Thu cong nghiep: Cac nghe ren sat, che tac trang suc va lam do gom rat phat trien. Vai to chuoi la dac san cua Au Lac.
Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:
3. Luyện tập
Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:•Em hãy kể 1 tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em. Em học được điều gì từ tấm gương đó.
•Xử lí tình huống:
Bài Làm:
Em hãy kể 1 tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em:Hải là 1 học sinh giỏi mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy lúc nào cung thực hiện đúng nghĩa vụ của mình với ông, bà, cha, mẹ. Hằng ngày khi đi học về mặc dù nhiều bài tập nhưng bạn ấy vẫn phụ công việc nhà giúp mẹ và chăm sóc ông, bà ân cần, chu đáo.Thậm chí khi ở trường, banj ấy cũng không bao giơ vô lễ vơí thầy cô giáo.
Sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theoa) Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là sai vì mặc dù trẻ em có quyền được tự do nhưng trước hết bạn phải xin phép bố mẹ rồi mới cho bạn.
b) Nếu là quân em sẽ nói với bố mẹ em có nhiều sách tham khảo nên sẽ chia sẻ sách mình có để cho các bạn trong lớp cần để học,
Nêu những hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa xưa. Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng?
+ Nghề thủ công. + Khai thác lâm sản. + Buôn bán (qua đường biển). - Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng là: sản xuất nông nghiệp và đánh cá.
Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động
A/chế tác công cụ đá của nhân dân ta
B/phòng chống lũ lụt của nhân dân ta
C/làm gốm của nhân dân ta
D/làm trống đồng của nhân dân ta
Nước Văn Lang thành lập
A/vào khoảng thế kỉ VII TCN B/vào khoảng thế kỉ VIII TCN
C/vào khoảng thế kỉ VI TCN D/vào khoảng thế kỉ II TCN
Truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động
A/chế tác công cụ đá của nhân dân ta
B/phòng chống lũ lụt của nhân dân ta
C/làm gốm của nhân dân ta
D/làm trống đồng của nhân dân ta
Nước Văn Lang thành lập
A/vào khoảng thế kỉ VII TCN B/vào khoảng thế kỉ VIII TCN
C/vào khoảng thế kỉ VI TCN D/vào khoảng thế kỉ II TCN
Năm 2005, trong tổng số dân của nước ta, dân số hoạt động kinh tế chiếm (%)
A. 51,1
B. 51,2
C. 51,3
D. 51,4
Một trong các điểm tiến bộ trong hoạt động kinh tế của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn ở Việt Nam thời nguyên thủy là
A. sống định cư lâu dài, họp thành thị tộc, bộ lạc
B. sống chủ yếu bằng trồng trọt
C. biết chế tác các công cụ bằng đá
D. sống thành từng bầy người nguyên thủy
Em hãy nêu những chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta (1897 -1914)? Những chính sách này tác động như thế nào tới nền kinh tế Việt Nam?
THAM KHẢO.
1. Tổ chức bộ máy chính sách nhà nước.
- Thực hiện chính sách "chia để trị" : chia VN ra thành 3 kì.
- thực hiện chế độ cai trị trực tiếp :
+ đứng đầu là toàn quyền Đông Dương người Pháp.
+ chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
2. chính sách kinh tế.
- nông nghiệp :
+ đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất nhằm mục đích lập đồn điền.
+ tiếp tục thực hiện: phát canh thu tô.
- công nghiệp :
+ tập trung vào khai thác ỏ đặc biệt là than và kim loại.
+ 0 phát triển công nghiệp nặng chỉ phát triển một số công nghiệp nhẹ.
- thương nghiệp :
+ độc chiếm thị trường ở VN đánh thuế nặng vào hàng hóa các nước khác, giảm và miễn thuế cho hàng hóa của nước Pháp.
+ đánh thuế nặng vào muối, rượu, thuốc phiện và tăng 1 số loại thuế khác.
- giao thông vận tải : Pháp xây dựng một số tuyến đường giao thông, nhằm mục đích khai thác và vận chuyển.
3. chính sách văn hóa, giáo dục.
- duy trì hệ thống giáo dục phong kiến (chữ nho).
- mở trường học mới chủ yếu là dạy tiếng Pháp cho con em quan lại, người bản xứ...
-Tích cực :cuộc khai thác của Pháp làm suất hiện nền công nghệ thuộc địa mang yếu tố thực dân thành thị theo hướng hiện đại ra đời.
-tiêu cực :một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương.
=> Do vậy tài nguyên thiên nhiên bị khai thác phùng phiệt, nông nghiệp dậm chân tại chỗ, công nghiệp phát triển nhỏ giọt.
=>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ ,lạc hậu và phụ thuộc.
nêu những các hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa?
Tham khảo
– Nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ, sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày, biết làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước.
– Sản xuất các mặt hàng thủ công (đồ gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất)
– Khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê,…)
– Ngoài ra họ còn trồng cây ăn quả (cau, dừa, mít)
– Người Chăm-pa cũng buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ.
– Đi biển
- Nghề thủ công.
- Khai thác lâm sản.
- Buôn bán (qua đường biển).
- Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng là: sản xuất nông nghiệp và đánh cá.
trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chính các nghề làm gốm khai thác thủy sản đóng thuyền đánh cá trao đổi buôn bán với các nước Trung Quốc Ấn Độ Ả Rập