hậu quả của việc làm giảm súc tài nguyên thiên nhiên môi trường biển đảo ? Cách khắc phục ?
Thực trạng sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển - đảo:
- Sự suy giảm của tài nguyên cá biển: Tình trạng khai thác cá quá mức, ngư trường bị ô nhiễm, và thay đổi khí hậu đang gây sự giảm sút đáng kể trong nguồn tài nguyên cá biển.
- Mất môi trường san hô: Sự gia tăng nhiệt độ biển, biến đổi khí hậu, và hoạt động con người như san lấp, khai thác san hô, và du lịch biển đang dẫn đến sự mất mát môi trường san hô quan trọng.
- Ô nhiễm biển và rác thải nhựa: Sự bùng phát của ô nhiễm biển và rác thải nhựa đang ảnh hưởng đến môi trường biển và đảo, gây tổn hại đến động thực vật và động vật biển, cũng như cản trở cuộc sống của cư dân đảo.
Nguyên nhân:
- Quá khai thác tài nguyên: Khai thác cá quá mức và không bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển dẫn đến suy giảm nguồn cá.
- Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu gây tăng nhiệt độ biển, biến đổi môi trường biển, và tăng mức biển, tạo điều kiện khắc nghiệt cho đời sống biển - đảo.
- Hoạt động con người không bền vững: San lấp, xây dựng hạ tầng du lịch, và ô nhiễm biển đang tạo áp lực lớn lên môi trường biển và đảo.
Hậu quả:
- Mất mát đa dạng sinh học: Sự suy giảm tài nguyên cá và san hô, cùng với ô nhiễm biển, đe dọa đa dạng sinh học biển.
- Tăng nguy cơ hạn hán và thiên tai: Biến đổi khí hậu và mất môi trường biển có thể tạo điều kiện cho hạn hán, lũ lụt, và các hiện tượng thiên tai khác.
- Ảnh hưởng đến người dân đảo: Các cộng đồng dân cư trên các đảo có thể phải đối mặt với việc mất môi trường sống và nguồn sống của họ do tăng mực biển và suy giảm nguồn thủy sản.
Biện pháp khắc phục:
- Bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển: Quản lý bền vững nguồn tài nguyên cá biển, áp dụng giới hạn khai thác và các biện pháp bảo vệ nguồn cá.
- Bảo tồn môi trường san hô và biển đảo: Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường san hô, hạn chế hoạt động san lấp, và tăng cường quản lý khu vực biển đảo.
- Kiểm soát ô nhiễm và rác thải nhựa: Tăng cường kiểm soát ô nhiễm biển và giảm rác thải nhựa bằng cách thúc đẩy việc xử lý rác thải hiệu quả và giáo dục cộng đồng.
- Thích nghi với biến đổi khí hậu: Phát triển kế hoạch và chính sách th
Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biến - đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
- Nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển:
+ Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên biển – đảo : khai thác bừa bãi, quá mức tài nguyên rừng, thủy sản…; và sử dụng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...); đánh bắt cá bằng lưới dày.
+ Nguyên nhân ô nhiểm môi trường biển – đảo : các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển, các hoạt động giao thông trên biên và khai thác dầu khí được tăng cường, sự cố đắm tàu, thung tàu, tràn dầu, việc rửa tàu chở dầu ,...
- Hậu quả:
+ Làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
+ Ảnh hướng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển ,đến đời sống con người
Nêu một số nguyên nhân dẫn tới giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
- Một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển:
+ Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên: khai thác bừa bãi, vô tố chức và dùng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...); quá nhiều lao động và phương tiện đánh bắt nhỏ, thu công tập trung dày đặc ở vùng biển ven bờ.
+ Nguyên nhân ô nhiểm môi trường: các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển, các hoạt động giao thông trên biên và khai thác dầu khí được tăng cường, việc vận chuyên dầu khí và các sự cố đắm tàu, thung tàu, tràn dầu, việc rửa tàu,...
- Hậu quả:
+ Nguồn lợi sinh vật bị suy giảm.
+ Anh hướng đến dời sông con người, hoạt động du lịch biển,...
+ Sự giảm sút tài nguyên biển - đảo do:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày càng tăng.
+ Ô nhiễm môi trường biển - đảo do:
- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
- Nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển:
+ Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên biển – đảo : khai thác bừa bãi, quá mức tài nguyên rừng, thủy sản…; và sử dụng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...); đánh bắt cá bằng lưới dày.
+ Nguyên nhân ô nhiểm môi trường biển – đảo : các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển, các hoạt động giao thông trên biên và khai thác dầu khí được tăng cường, sự cố đắm tàu, thung tàu, tràn dầu, việc rửa tàu chở dầu ,...
- Hậu quả:
+ Làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.
+ Ảnh hướng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển ,đến dời sông con người
Hậu quả của việc phá hoại Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Các khu rừng đang bị teo nhỏ hoặc biến mất hàng ngày, đặc biệt là các khu rừng mưa nhiệt đới. Với đà phá rừng như hiện tại, các nhà khoa học ước tính khoảng 100 năm nữa, toàn bộ rừng trên trái đất sẽ biến mất. Mất rừng cũng như mất đi lá phổi; không còn đủ cây xanh để chuyển hấp thụ và chuyển hóa các khí nhà kính.
khi môi trường và tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái sẽ dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng em hãy làm rõ nội dung bằng cách nêu cụ thể dẫn chứng em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
trồng cây gây rừng
phủ xanh đồi trọc
ko khai thác bừa bãi
khai thác tài nguyên thiên nhiên theo chu kì
tuyên truyền việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
ko xả rác bừa bãi
ko chặt phá rừng
Để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, em sẽ:
- Không chặt phá rừng bừa bãi
- Thấy rác thì phải nhặt bỏ vào đúng nơi quy định. Đồng thời, nếu gặp được người xả rác thì nhắc nhở họ lần sau không tái phạm
- Tuyên truyền, phát động phong trào " Trồng rừng "
- Nghiêm cấm các hành vi khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, không tổ chức
=> Từ đó ta phải lên án để khuyên, nhắc nhở mọi người không nên làm vậy. Vì nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thiên nhiên, cuộc sống của chúng ta
- Tổ chức các buổi tuyên truyền nhỏ nhằm thông báo, dạy cho các em nhỏ, các bạn và mọi người xung quanh cùng " CHUNG TAY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÌ TRÁI ĐẤT XANH, SẠCH, ĐẸP "
Hiện nay tài nguyên biển của nước ta đang giảm sút môi trường biển đảo đang bị ô nhiễm
a) Cho biết nguyên nhân và hậu quả của vấn đề trên
b) Nêu các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
Gi úp mk vs mai mk thi ròii☘
1: thức trạng nguyên nhân và hậu quả của sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển đảo?
2: nêu các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo
3:vẽ biển đồ hình tròn và nhân xét ( cùng chuyển qua đơn vị % chú thích và tên biểu đồ )
4: vẽ biểu đồ cột ghép ( cần chú thích và tên biểu đồ )
1)
*Thực trạng :
-Trên thực tế, kinh tế biển nước ta đang phát triển khai thác tài nguyên ngày càng nhiều, vì vậy đã dẫn tới tình trạng suy thoái tài nguyên vùng biển và hải đảo.
-Thủy hải sản bị đánh bắt quá mức, thậm chí trái phép ở nhiều vùng biển dẫn tới cạn kiệt. Hệ sinh thái như san hô, thảm cỏ, rừng ngập mặn đang bị phá hoại và suy thoái.
-Tình trạng ô nhiễm môi trường biển cũng khiến cho tài nguyên biển bị đe dọa ở mức báo động trầm trọng.
* Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo:
– Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi, nhất là thủy sản ven bờ
– Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện …
– Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô …) của vùng biển – đảo.
– Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
– Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
– Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.
* Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo dẫn đến những hậu quả sau:
– Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta, cạn kiệt tài nguyên.
– Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển – đảo).
– Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng biển — đảo.
2)
Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo:
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
Em hãy nêu 3 ví dụ thực tế về những việc làm gây ô nhiễm môi trường,phá hoại tài nguyên thiên nhiên và hậu quả của nó?
+ Phá rừng để trồng cây lương thực
+ Khai thác thủy sản hải sản bằng chất nổ
+ Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng
+ Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước
- HẬU QUẢ :
+ đồi trọc bao phủ diện tích rừng
+ tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt
+ô nhiễm môi trường
Câu hỏi:nêu hậu quả của việc con người phá hoại tài nguyên thiên nhiên , môi trường trong những năm gần đây mà em biết
HẬu quả mà việc phá hoại thiên nhiên là:gây tác hại đến môi trường thiên nhiên và gây ảnh hưởng đứn lượng rừng nhiệt đới hiện nay
(Gợi ý cho các bạn có thể tham khảo theo cách này nhé)
Hậu quả của việc con người phá hoại tài nguyên thiên nhiên môi trường thể hiện ở cả 3 môi trường, môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí. Cụ thể
- Môi trường Đất: con người phun thuốc trừ sâu, thẩm thấu xuống đất gây ô nhiễm tài nguyên đất/ con người phá rừng gây sạt lở, xói mòn đất đai/ Khai thác quặng trái phép gây ô nhiễm tài nguyên đất/ khai thác cát quá nhiều gây sụt lún bề mặt đất,v.v....
- Môi trường nước: Xả rác thải ra sông hồ gây ô nhiễm môi trường nước, phá hủy môi trường sống của các loài thủy sinh. Cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước ngọt của chính con người.
- Môi trường không khí: Khói các nhà máy, khí thải công nghiệp, xe cộ giao thông gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng không khí, mức độ bụi mịn cao và lan rộng ở các thành phố lớn. Không khí ô nhiễm cũng làm mưa bị ô nhiễm gây ra các con mưa axit.
- Ngoài ra còn tác động đến hệ sinh thái: Nhiều loại động thực vật bị săn bắt quá mức, các loài động vật hoang dã bị săn bắt khiến nhiều loài bị tuyệt chủng.
(ở mỗi mục các bạn thêm ví dụ nhé)
Chúc các bạn học tốt ^^