Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 19:29

∎--∼Tham khảo∼--∎ 
Thức ăn chế biến như thế nào mới đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
các phương pháp bảo quản và chế biến nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Tài liệu text
 

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Mai Thị Quỳnh Nga
28 tháng 4 2016 lúc 21:32

-Thực phẩm tươi sống, thịt, cá, rau, quả

-Thực phẩm đóng hộp như: sữa họpp, thịt hộp..

- Đối với thực phẩm tươi sống phải mua loại tươi hoặc được bảo đảm ướp lạnh

- Đối với thực phẩm đóng hộp có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng

- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần nấu chín

Bình luận (0)
Trần Thị Thu An
29 tháng 4 2016 lúc 17:53

Biện pháp để bảo đảm an toàn thực phẩm khi mua sắm là:

-Thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc bảo quản ướp lạnh.

-Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng.

 -Tránh để lẫn lộn thực phẩm tươi sống với thực phẩm đã nấu chín.

Bình luận (0)
PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 13:22

Để bảo vệ sức khỏe của chính mình, gia đình và xã hội  thì người tiêu dùngcó thể vận dụng một số nguyên tắc bảo đảm VSATTP như: Thường xuyên tìm hiểu những kiến thức và kỹ thuật chọn các loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, giá cả phải chăng, bảo đảm vệ sinh an toàn; Chọn các loại rau quả tươi, thịt, cá tươi, trứng tươi, ngũ cốc không bị mốc, chú ý thời hạn sử dụng khi mua các thực phẩm chế biến sẵn hoặc đóng hộp.

Sử dụng nước sạch, an toàn để chế biến thức ăn, đồ uống và rửa dụng cụ. Các đồ dùng để nấu nướng và ăn uống phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, không dùng khăn ẩm mốc để lau khô chén đũa. Nấu chín kỹ thực phẩm thịt, cá dễ bị ô nhiễm bởi vi sinh vật gây bệnh và ăn ngay sau khi nấu.

Thức ăn nấu chín để quá 4 giờ và nhất là để cách đêm nhất thiết phải đun nấu chín lại. Không để lẫn lộn thực phẩm chín với thực phẩm sống khi bảo quản. Không dùng thớt cho thịt chín chung với thịt sống.

Giữ gìn vệ sinh cá nhân người nấu ăn thông qua việc rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước sạch khi bắt tay vào chế biến thức ăn.

Cắt ngắn móng tay, không dùng tay để bốc và chia thức ăn. Không tham gia chế biến thực phẩm hoặc phục vụ ăn uống khi đang bị đau bụng, tiêu chảy, sốt, nôn ói, nhiễm trùng ngoài da hoặc các bệnh lây truyền khác.

Giữ gìn vệ sinh thật tốt nơi ăn uống và chế biến thực phẩm như phải cách xa khu chăn nuôi gia súc, nhà vệ sinh, bãi rác thải, cống rãnh ô nhiễm.

Nơi ăn phải sạch sẽ thoáng mát, có bàn ăn cao tránh bụi bẩn, thức ăn sẵn phải có lồng bàn che đậy phòng ruồi nhặng. Phải có đủ nước sạch, có vòi nước, rửa tay trước khi ăn.

Ngoài ra, người tiêu dùng cũng nên tìm hiểu để biết cách lựa chọn những thực phẩm tươi mới, một số cách lựa chọn thực phẩm an toàn như:

 - Rau, quả: Không mua rau đã héo úa, dập nát hay có mùi lạ, có dấu hiệu bất thường như "quá mập", "quá phồng", “quá xanh đậm”. Khi sử dụng, cần nhặt tách riêng từng lá và cọng rau, ngâm ngập trong nước sạch 15-20 phút để hòa tan thuốc bảo vệ thực vật (nếu có). Sau đó, rửa trôi 2-3 lần trước vòi nước chảy hoặc trong chậu nước đầy. Nếu là quả thì nên gọt bỏ vỏ, loại những quả dập nát.

 - Thịt tươi:  Chọn thịt có màng ngoài khô, màu sắc đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, óng ả, vết cắt có màu sắc bình thường, sáng, khô. Tránh thịt có màu hơi xanh nhạt hoặc hơi thâm, thậm chí đen, không bóng, màng ngoài nhớt. Thịt tươi, ngon phải có độ rắn chắc, đàn hồi cao, lấy ngón tay ấn vào thịt, không để lại vết lõm khi bỏ ngón tay ra và không bị dính.

- Thịt gia cầm: Có màu sắc tự nhiên, từ trắng ngà đến vàng tươi, mắt sáng. Thịt gia cầm hỏng có màu vàng thẫm, vàng tím hoặc vàng tối sẫm, mắt vẩn đục. Da kín, lành lặn, không có vết bẩn, vết bầm, mốc meo hoặc vết lạ. Với thịt chế biến sẵn phải thận trọng, chỉ nên mua ở những cơ sở có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh. Không mua thịt bán ở các sạp, rổ để sát đất vì dễ lây vi khuẩn nhiễm độc thịt.

- Thịt thủy sản: có màu sắc tự nhiên, sáng, có độ đàn hồi cao. Ngoài ra còn có một số loài thủy sản không tươi có độc tố nguy hiểm như: Độc tố Histamin trong cá biển (nhiều nhất trong cá ngừ, cá thu, cá bạc má, cá ngân…). Độc tố Tetrodotoxin trong cá nóc, bạch tuộc và mực đốm xanh nên khi sử dụng phải chọn thủy sản tươi.

Để đảm bảo các nguồn thực phẩm an toàn, chất lượng phụ

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 5 2019 lúc 15:49

Chọn đáp án D

Khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, công dân trở thành các nhà kinh doanh và phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định chung cho mọi đối tượng. Như vậy, việc các cơ sở kinh doanh loại hình nhà hàng, quán ăn phải đảm bảo nghiêm ngặt điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm là thể hiện bình đẳng về nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 11 2018 lúc 13:30

Chọn đáp án D

Khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, công dân trở thành các nhà kinh doanh và phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định chung cho mọi đối tượng. Như vậy, việc các cơ sở kinh doanh loại hình nhà hàng, quán ăn phải đảm bảo nghiêm ngặt điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm là thể hiện bình đẳng về nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 4 2016 lúc 21:17

Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm bạn cần làm:

- Các loại thực phẩm dễ hư thôi như rau,củ,quả,thịt,cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh

- Các thực phẩm đóng hộp,bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì

- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau,quả) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt,cá )

CHÚC BẠN THI TỐT NHÉ!vui

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nam
4 tháng 12 2021 lúc 11:00

7/

 Bảo quản lạnh hoặc đông lạnh các thực phẩm loại dễ ôi thiu ngay khi bạn mang về nhà. Nhiệt độ bảo quản lạnh là 5 độ C (chỉ có thể làm chậm sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và đông lạnh là - 18 độ C (âm 18 độ C, có thể làm ngừng sự phát triển của vi khuẩn nhưng vi khuẩn đó nếu có vẫn không bị chết). Kiểm tra các nhiệt độ này định kỳ bằng loại nhiệt kế đặc biệt dùng cho tủ lạnh.

-  Gói thật kín các thực phẩm chuẩn bị bảo quản đông lạnh, cần để các phần còn thừa trong các dụng cụ chứa đựng kín.

-   Để trứng trong các khay riêng và đặt trong tủ lạnh. Không đặt trứng trên cánh cửa tủ lạnh.

- Luôn bảo quản lạnh hoặc đông lạnh hải sản cho tới khi chế biến.

          -  Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh làm không khí trong tủ lạnh kém lưu thông dẫn tới giảm tác dụng bảo quản của tủ lạnh. Kiểm tra các dụng cụ chứa đựng thực phẩm để tránh dò rỉ. Nếu thực phẩm nghi ngờ bị ôi thiu thì cần bỏ đi.

-   Nhiều loại thực phẩm không phải là thịt, cá, rau hoặc các sản phẩm từ sữa vẫn cần được bảo quản lạnh, nếu không có thể bị hỏng.

8/– Sườn xào chua ngọt

– Canh ngao nấu rau cải

– Dưa chua muối

– Tráng miệng: Bưởi

9/- Trang phục có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động có hại của thời tiết và môi trường.

- Trang phục góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc.

- Qua trang phục, thể hiện được những thông tin về người mặc như sở thích, nghề nghiệp.

10/Vải sợi thiên nhiên, vải kaki , vải cotton, vải sợi pha,......

  

 

Bình luận (0)
Hắc Hàn Tử Thiên
Xem chi tiết
Phong Thần
2 tháng 2 2021 lúc 11:09

Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm em cần:

Dọn dẹp phòng bếp, bàn ăn thật sạch sẽ.

Đối với thực phẩm cần rửa thật sạch sẽ.

Đồ ăn nên nấu chín, đun sôi.

  
Bình luận (2)
Hắc Hàn Tử Thiên
Xem chi tiết
Eremika4rever
2 tháng 2 2021 lúc 11:40

Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm em cần:

-Dọn dẹp phòng bếp sạch sẽ, thường xuyên vệ sinh các dụng cụ nhà bếp.

-Thực phẩm như rau,củ, quả thì rửa thật sạch sẽ.

-Đồ ăn nên nấu chín, nước thì đun sôi.

-Bảo quản đồ ăn chu đáo, không để ruồi muỗi, bọ,... bâu vào

Em đã chia sẻ bằng cách nhắc nhở mọi người trong nhà, trong xóm làm theo.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
︵✰Ah
2 tháng 2 2021 lúc 11:19

 Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm em cần:

Dọn dẹp phòng bếp, bàn ăn thật sạch sẽ.

Đối với thực phẩm cần rửa thật sạch sẽ.

Đồ ăn nên nấu chín, đun sôi.

Bình luận (0)
Bùi Phương Anh
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
19 tháng 4 2016 lúc 21:54

câu 2 

 *  Nhiễm trùng thực  phẩm là sự sâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm 

*  biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm là  :   + rửa tay sạch trước khi ăn

                                                                                        + vệ sinh nhà bếp

                                                                                         + rửa kĩ thực phẩm

                                                                                          + nấu chín thực phẩm

                                                                                          + đậy thức ăn cẩn thận

                                                                                          + bảo quản thực phẩm chu đáo 

Bình luận (0)
Học nữa học mãi cố gắng...
19 tháng 4 2016 lúc 21:49

 câu 5 

 * thực đơn là bảng ghi lại  tất cả món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc , cỗ liên hoan , bữa ăn hằng ngày ,.... 

* Nguyên tắc xây dựng thực đơn  :

 +  thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn

+  thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu  của bữa ăn

+ thực đơn phải đảm bao yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế

Bình luận (0)
Bùi Phương Anh
19 tháng 4 2016 lúc 21:57

Cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)