Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LInh Đan
Xem chi tiết
Linh Bùi Thị Thùy
7 tháng 1 2018 lúc 21:28

vật lý dễ mà

Cô nàng Thiên Bình
7 tháng 1 2018 lúc 21:37

ĐỀ SỐ 1

PGD&ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI
TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN DUYÊN HẢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH: 2016 - 2017)
MÔN: VẬT LÍ 7
Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1: (2,0 điểm)

a) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.

b) Nêu 2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế.

Câu 2: (3,0 điểm)

a) Âm phản xạ là gì? Những vật thế nào thì phản xạ âm tốt? Nêu 2 ví dụ vật phản xạ âm tốt.

b) Một người đứng bên trong một phòng rộng lớn hét to một tiếng sau 0,5 giây người đo lại nghe được tiếng vang của mình.

Em hãy tính khoảng cách từ người đó đến bức tường trong thời gian nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

Câu 3: (2,5 điểm)

a) Tần số là gì? Nêu đơn vị đo tần số? Âm phát ra càng cao khi nào?

b) Vật A trong 20 giây dao động được 400 lần. Vật B trong 30 giây dao động được 300 lần. Tính tần số dao động của hai vật.

Câu 4: (2,5 điểm)

a) Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?

b) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ:

Đề thi hk1 môn Vật lý lớp 7

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 7

Câu 1

a) ĐL: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

b) Ứng dụng:

Trồng các cây thẳng hàng.Lớp trưởng so hàng thẳng.

Câu 2

a) Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).

VD: Mặt gương, tường gạch, ...

b) Quãng đường âm truyền đi và về là: S = v.t = 340. 0,5 = 170 (m)

Khoảng cách từ người đứng đến bức tường là: S' = 170 : 2 = 85 (m)

Câu 3

a) Tần số là số dao động trong 1 giây.

Đơn vị của tần số là Hec.

Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn.

b) Tần số dao động của vật A: 400/20 = 20Hz

Tần số dao động của vật B: 300/30 = 10Hz

Câu 4

a) Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màng chắn và lớn bằng vật.

Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

b) Vẽ ảnh đúng

Đáp án đề thi hk1 môn Vật lý lớp 7

quỳnh như
8 tháng 1 2018 lúc 12:29
Thi rồi nè
hatsune miku
Xem chi tiết
•Vεɾ_
8 tháng 10 2019 lúc 20:29

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.Miêu tả hoạt động.Dùng từ trái nghĩa .Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.Là hoạt động mà từ biểu thị.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.Nam là một học sinh giỏi.Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

   A. Từ phức và từ láy.      B. Từ đơn và từ phức .

   C. Từ ghép và từ láy.      D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

   A. Vị ngữ.      B. Chủ ngữ.      C. Định ngữ       D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.Chỉ sự giàu có về của cải, vật chấtChỉ sự thiếu thốn về tinh thầnChỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

Dùng từ không đúng nghĩa.Lẫn lộn các từ gần âm.Lặp từ.Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.Chỉ có một mình.Chịu đựng vất vả một mình.Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

Là đơn vị dùng để đặt câu.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

   A. 5 từ 6 tiếng       B. 6 tiếng 6 từ.       C. 3 từ 6 tiếng.        D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc  xa cành

 không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

hatsune miku
8 tháng 10 2019 lúc 20:33

cóa đáp án k z bn

Nguyễn Việt Anh
8 tháng 10 2019 lúc 20:37

đề tùy theo trường bạn ơi

nameless
Xem chi tiết

Mình ơ Bình Dương - phân làm văn là tả vê bạn bè

      Học tôt !

k cho mình nha !

Khách vãng lai đã xóa
HằngAries
5 tháng 1 2020 lúc 19:31

tớ ở Bác Ninh đề là cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya"

Khách vãng lai đã xóa
nameless
5 tháng 1 2020 lúc 19:34

Thích thế, mai mình mới thi, không biết vô đề gì, cô nói năm trước biểu cảm về mùa xuân hay gì ấy nên năm nay có thể sẽ phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm, mình cũng mong trúng vào đề tác phẩm "Cảnh khuya" :(

Khách vãng lai đã xóa
lê bảo ninh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thái Hòa
24 tháng 11 2017 lúc 21:12

bạn cứ học phần này :

1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2. Ước chung và bội chung.

3. Ước chung lớn nhất.

4. Bội chung nhỏ nhất. 

 Và làm những dạng đề như thế này:

Mình chỉ nhớ mỗi bài này thôi: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. Tính số học sinh.

Võ Thái Bin
24 tháng 11 2017 lúc 21:05

tính n = 3n+4:2n+1

Hoang Thi Thu Hang
24 tháng 11 2017 lúc 21:06

tui lam roi, ko kho dau, de het say

Mael Thụy Kha
Xem chi tiết
vu tien son 5D
6 tháng 6 2017 lúc 10:11

Troi chi oi co ma , o ben phai y .

vu tien son 5D
24 tháng 7 2017 lúc 20:45

moi nguoi cho cai

heliooo
Xem chi tiết
Cherry
19 tháng 3 2021 lúc 21:14

I. Mở bài:

- Giới thiệu về trường em.

Trường Tiểu học Hòa Bình là nơi đã gắn bó thân thiết với em. Nơi em có nhiều kỉ niệm ở tuổi ấu thơ.

II. Thân bài

a. Nhìn từ xa

- Ngôi trường sừng sững như cái hộp khổng lồ.

- Mái ngói đỏ tươi thấp thoáng dưới hàng cây xanh tốt.

b. Đến gần

- Tấm biển màu xanh nổi bật hàng chữ sơn trắng ghi tên trường.

 

- Cổng sắt đồ sộ, sơn màu xanh đậm.

- Tường thành xây cao chừng hai mét.

c. Vào trong

- Đường hiệu bộ được tráng xi măng nhám.

- Sân trường được lát gạch nung màu đỏ thẫm.

- Giữa sân là cột cờ, lá cờ tung bay trong gió.

- Dọc hàng hiên là những khóm hoa nhiều màu sắc.

- Những cây bàng, cây phượng tiếp nối nhau như những cái ô che mát một nửa sân trường.

- Các lớp học tiếp nối nhau theo một hình chữ u, cửa lớn màu xanh lam, cửa sổ xanh đậm.

- Bàn ghế trong lớp kê ngay ngắn.

- Trên đầu tường mỗi lớp có ảnh Bác, có những lẵng hoa rực rỡ.

- Cuối mỗi phòng học là bảng thi đua của các lớp học.

- Dãy nhà lớn nhìn ra cổng là văn phòng, thư viện, phòng nghe nhìn và phòng truyền thống.

- Dụng cụ trang trí ở các phòng chức năng rất khoa học, gọn gàng.

III. Kết bài

- Ngôi trường tiểu học là nơi nuôi dưỡng tâm hồn em, giúp em mỗi ngày một hiểu biết.

- Em rất yêu trường yêu lớp.

- Mong rằng ngôi trường em mỗi ngày một khang trang và tươi đẹp.

Đây là tả cảnh trường em nhé!

︵✰Ah
19 tháng 3 2021 lúc 21:14

Tham khảo 

Lập dàn ý Tả người bạn thân

1. Mở bài:

Giới thiệu chung:

Em có rất nhiều bạn.

Thân nhất là bạn Thắng nhà ở cùng phố và học chung một lớp.

2. Thân bài:

a. Ngoại hình:

- Dáng người cân đối, chân tay săn chắc.

- Mái tóc cắt ngắn hợp với khuôn mặt đầy đặn, rám nắng.

- Đôi mắt sáng toát lên vẻ thông minh, hóm hỉnh.

b. Tính nết, tài năng:

Dễ mến, hay giúp đỡ bạn.Học ra học, chơi ra chơi.Giỏi Toán nhất lớp.Là chân sút số một của đội bóng...Là người tổ chức những trò chơi vui vẻ...

c. Kỉ niệm sâu sắc trong tình bạn với Thắng:

Thắng giúp em tập bơi, khắc phục tật sợ nước..,

3. Kết bài:

Cảm nghĩ của em:

Em và Thắng đều có những ước mơ đẹp đẽTình bạn thân thiết sẽ giúp chúng em biến những ước mơ đó thành hiện thực.
︵✰Ah
19 tháng 3 2021 lúc 21:15

Tham khảo 

Dàn ý bài văn miêu tả ngôi trường của em

I. Mở bài:

- Giới thiệu về trường em.

Trường Tiểu học Hòa Bình là nơi đã gắn bó thân thiết với em. Nơi em có nhiều kỉ niệm ở tuổi ấu thơ.

II. Thân bài

a. Nhìn từ xa

- Ngôi trường sừng sững như cái hộp khổng lồ.

- Mái ngói đỏ tươi thấp thoáng dưới hàng cây xanh tốt.

b. Đến gần

- Tấm biển màu xanh nổi bật hàng chữ sơn trắng ghi tên trường.

 

- Cổng sắt đồ sộ, sơn màu xanh đậm.

- Tường thành xây cao chừng hai mét.

c. Vào trong

- Đường hiệu bộ được tráng xi măng nhám.

- Sân trường được lát gạch nung màu đỏ thẫm.

- Giữa sân là cột cờ, lá cờ tung bay trong gió.

- Dọc hàng hiên là những khóm hoa nhiều màu sắc.

- Những cây bàng, cây phượng tiếp nối nhau như những cái ô che mát một nửa sân trường.

- Các lớp học tiếp nối nhau theo một hình chữ u, cửa lớn màu xanh lam, cửa sổ xanh đậm.

- Bàn ghế trong lớp kê ngay ngắn.

- Trên đầu tường mỗi lớp có ảnh Bác, có những lẵng hoa rực rỡ.

- Cuối mỗi phòng học là bảng thi đua của các lớp học.

- Dãy nhà lớn nhìn ra cổng là văn phòng, thư viện, phòng nghe nhìn và phòng truyền thống.

- Dụng cụ trang trí ở các phòng chức năng rất khoa học, gọn gàng.

III. Kết bài

- Ngôi trường tiểu học là nơi nuôi dưỡng tâm hồn em, giúp em mỗi ngày một hiểu biết.

- Em rất yêu trường yêu lớp.

- Mong rằng ngôi trường em mỗi ngày một khang trang và tươi đẹp.

Pham Thuy Linh
Xem chi tiết
thùy trang
26 tháng 11 2017 lúc 16:27

tiểu học, trung học cơ sở hay trung học phổ  thông?

Pham Thuy Linh
26 tháng 11 2017 lúc 16:43

Trung học bạn ạ

moto moto
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 12 2021 lúc 10:22

Bài 1:

\(a,x=3;y=\sqrt{10\cdot1,2}=\sqrt{12}=2\sqrt{3};z=\dfrac{\sqrt{5}\left(2\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{5}}=2\sqrt{3}-1\)

Ta có \(2\sqrt{3}-1=\sqrt{12}-1< \sqrt{16}-1=3\Leftrightarrow z< x\left(1\right)\)

Mà \(3=\sqrt{9}< \sqrt{12}=2\sqrt{3}\Leftrightarrow x< y\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow z< x< y\)

\(b,\Leftrightarrow3\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)+2\cos^2\alpha=4,5\\ \Leftrightarrow3\cdot1+2\cos^2\alpha=4,5\\ \Leftrightarrow\cos^2\alpha=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\cos\alpha=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\ \Leftrightarrow\alpha=30^0\)

Câu 2:

\(a,ĐK:x\ge-2\\ BPT\Leftrightarrow3\sqrt{x+2}-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+2}< 12\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x+2}< 12\\ \Leftrightarrow x+2< 16\Leftrightarrow x< 14\\ \Leftrightarrow-2\le x< 14\)

Vậy BPT có vsn trong khoảng \([-2;14)\)

\(b,HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=7\\5x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x=8\\3x-2y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Câu 3:

\(a,A=\dfrac{x+\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2}-2\sqrt{\dfrac{x\left(x-3\right)}{x}}\\ A=\dfrac{2x}{2}-2\sqrt{x-3}=x-2\sqrt{x-3}\\ x=7+2\sqrt{3}\Leftrightarrow A=7+2\sqrt{3}-2\sqrt{4+2\sqrt{3}}=7+2\sqrt{3}-2\left(\sqrt{3}+1\right)=5\)

\(b,A=x-2\sqrt{x-3}=x-3-2\sqrt{x-3}+1+2\\ A=\left(\sqrt{x-3}-1\right)^2+2\ge2\)

Dấu \("="\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=1\Leftrightarrow x-3=1\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

Cao Chu Thiên Trang
Xem chi tiết