Tại sao cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 nước ta lại xuất hiện giai cấp mới
cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX việt nam có những giai cấp tầng lớp mới nào xuất hiện?
Những giai cấp, tầng lớp mới là: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
Xã hội nước ta có những giai cấp và tầng lớp nào vào cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20?
- Xã hội nước ta có những giai cấp và tầng lớp vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX là:
+ Địa chủ phong kiến: phần lớn trở thành tay sai cho đế quốc Pháp, áp bức bóc lột nhân dân.
+ Nông dân: phân hoá thành nhiều bộ phận, có thái độ căm thù đế quốc phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh vì độc lập.
+ Các giai cấp, tầng lớp mới ra đời: công nhân, tư sản và tiểu tư sản,
Xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới : công nhân , tư sản , tiểu tư sản
Xuất hiện thêm mâu thuẫn mới : Thực dân pháp >< địa chủ
*Sự biến đổi giai cấp
Cũ : Nông >< Địa chủ
Chúc bạn học tốt
Dưới sự thống trị của thực dân Pháp, tính chất xã hội Việt Nam đã thay đổi. Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
Giai cấp địa chủ, đa số là địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước, căm ghét, vừa có tinh thần dân tộc chống Pháp, số đại địa chù, tay sai, chỗ dựa của thực dân Pháp là đối tượng của cách mạng.
Giai cấp nông dân chiếm hơn 90% dân số, bị đế quốc, địa chủ, phong kiến bóc lột, cuộc sống cực khổ nên rất tích cực chống đế quốc và phong kiến.
Tầng lớp tiểu tư sản gồm người buôn bán nhỏ, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên... phát triển khá nhanh. Họ nhạy cảm trước thời cuộc, đời sống rất bấp bênh nên hăng hái đấu tranh và là lực lượng quan trọng của cách mạng.
Giai cấp tư sản Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. Một bộ phận tư sản mại bản có quyền lợi gắn với Pháp, trở thành tay sai của chúng. Bộ phận tư sản còn lại, thế lực kinh tế nhỏ bé, bị tư sản nước ngoài chèn ép nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, có thể đi với cách mạng.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914) và phát triển khá nhanh. Năm 1914 khoảng 10 vạn, đến năm 1929 tăng lên 22 vạn. Giai cấp công nhân Việt Nam tuy số lượng ít, ra đời muộn so với công nhân nhiều nước nhưng mang đầy đủ đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế là có tính chất tiên tiến, triệt để cách mạng, tính kỷ luật và tính chất quốc tế.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, vừa lớn lên đã tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, rất kiên quyết cách mạng và đã nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị độc lập. Công nhân Việt Nam đa số xuất thân từ nông dân, bị bần cùng hoá nên có quan hệ gần gũi với nông dân, rất thuận lợi cho liên minh công nông. Trong các giai cấp ở Việt Nam lúc đó "Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân. Với lý luận cách mạng tiên phong và kinh nghiệm của phong trào vô sản quốc tế, giai cấp công nhân ta tỏ ra là người lãnh đạo xứng đáng nhất và đáng tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam”'.
hãy nêu các giai cấp, tầng lớp xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới là: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
1. đời sống , thái độ chính trị của các tầng lớp giai cấp cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
2. những chuyển biến về kinh tế , tư tưởng pt yêu nước đầu thế kỉ 20
3. vì sao nguyễn tất thành ra đi tìm đường cứu nước . con đường cứu nước của nguyễn tát thành có j mới so với các con đường cứu nước trước
câu 1 : vì sao cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 tình hình các nước đế quốc lại có sự thay đổi ?
câu 2 : nhận xét tình hình chung ở các nước Đông Nam Á ( cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 )
Cuối thập niên 70 Giai cấp tư sản chỉ chú trọng đến đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước. Đó là nguyên nhân làm cho kinh tế nước nào bị chậm lại?thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Anh vẫn chiếm ưu thế về:
A. Công nghiệp, hàng hải và thương mại
B. Thương mại và hải quân
C. Tài chính và xuất khẩu tư bản
D. Xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa
so sánh phong trào yêu nước cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20 để thấy điểm mới trong cuộc vận động yêu nước đầu thế kỉ 20
vì sao đầu thế kỉ 20 ở nước ta xuất hiện xu hướng cứu nước ? hãy phân tích những điểm mới của phong trào yêu nước việt nam đàu thế kỉ 20 ?mục tiêu ,thành phần lãnh đạo ,hình thức đấu tranh ,tổ chức , lực lượng tham gia
Lịch Sử
1, Hãy nêu các giai cấp, tầng lớp xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XX.
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
2, Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIV - đầu thế kỉ XX liệu có làm cho nước ta giàu mạnh, nhân dân ta được tự do ?
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
1. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, tri thức.
2.Không
Chúc bạn hok tốt nha!
1:tang lop nong dan, quy toc,voi tang lop kieu doanh nhan
2:ko tự do nhưng giàu mạnh vì được pháp xây dựng nhiều khu ,