BÀI 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Red
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 4 2016 lúc 9:30

Tại vì công nghiệp nặng là lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều tư bản, đối ngược với công nghiệp nhẹ là lĩnh vực sử dụng nhiều lao động. Công nghiệp nặng không dễ dàng tái phân bố như công nghiệp nhẹ vì nhiều tác động đến môi trường và chi phí đầu tư nhiều hơn.

Hà Red
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
26 tháng 4 2016 lúc 9:05

vì :

bộ phận lãnh đạo có trình độ cao ( phan đình pùng và cao thắng)

Quy mô lớn: địa bàn hoạt động trên 4 tỉnh

lực lượng hùng mạnh được trang bị vũ khí hiện đại: có 15 thứ quân, 1 thứ quân từ 100-500 người được trang bị súng trường theo kiểu của pháp

Tinh thần chiến đấu bền bỉ của nghĩa quân ( khởi nghĩa kéo dài trên 10 năm làm đc nhìu chiến công lớn

 

Sang Phan
10 tháng 5 2016 lúc 19:57

Vì:

-Quy mô hoạt đôg rộng, khắp 4 tỉnh Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

-Thời gian diễn ra khởi nghĩa dài nhất so với các cuộc khởi nghĩa khác trong ptr Cần Vương. Khởi nghĩa HK chấm dứt cũng chính là sự kết thúc của ptr CV.

-Lực lượng tham gia đông đảo, lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu, là những người uy tín,tài năng(tiến sĩ PĐPhùng, nhà chế tạo vũ khí CThắng).

-Quân đội được chia thành 15 quân thứ,có trang bị vũ khí hiện đại theo kiểu Pháp.

-Lối đánh linh hoạt: phòng ngự, chủ động tấn công, đánh đồn, diệt viện. Đã giành được nhiều thắng lợi lớn gây cho P nhiều khó khăn, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. 

-     

 

Dương Dương
28 tháng 4 2017 lúc 21:28

Vì nó kéo dài xuyên suốt phong trào Cần Vương , có bộ phận lảnh đạo sáng suốt chặt chẻ và có tính kỉ luật . Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghỉa khá rộng lớn . Có sự chuẩn bị khá chu đáo và kĩ lưỡng. Xây dựng được một đại quân đội có sự liên hệ chặt chẻ với nhau và có sự thống nhất. Nó kết thúc phong trào Cần Vương

Phan Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
21 tháng 5 2016 lúc 10:34

B. Để bù đắp những thiệt hại do chiến chanh thế giới thứ nhất gây ra

nguyenthihang
Xem chi tiết
Dương Dương
28 tháng 4 2017 lúc 21:29

A

Hoàng Duy
Xem chi tiết
Vương Soái
24 tháng 9 2017 lúc 22:13

Tham khảo nhé bạn:vui

Có sự chuyển biến về mặt xã hội ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp là do những biến chuyển về cơ cấu kinh tế kéo theo sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp.

Kiều Nguyễn
Xem chi tiết
Vương Soái
26 tháng 9 2017 lúc 12:51

Tham khảo nhé bạnvui:

Sơ đồ phân hóa giai cấp trong xã hội VN dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất:

Kết quả hình ảnh cho Vẽ sơ đồ của sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

Võ Thị Mạnh
24 tháng 8 2022 lúc 14:02

Sự chuyển biến và thái độ cách mạng của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

* Giai cấp cũ trong xã hội bị phân hóa:

- Địa chủ: Vua, quan, phong kiến, người có nhiều ruộng đất. Họ là những tầng lớp trên của xã hội, có nhiều của cải và sống sung sướng. Dưới tác động công cuộc khai thác, họ cũng bị phân hóa thành nhiều bộ phận với thái độ cách mạng khác nhau.

+ Đại bộ phận địa chủ lớn đã cấu kết với thực dân Pháp, ra sức bóc lột, đàn áp nhân dân ta, là tay sai của thực dân Pháp.

+ Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần dân tộc, yêu nước.

- Nông dân: chiếm 3/4 dân số trong xã hội

+ Là những người bị đế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa nghiêm trọng. Cuộc sống của họ ngày càng cơ cực bị áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến. Mất đất nông dân phải bán sức lao động cho chủ đồn điền, nhà máy, hầm mỏ và họ là nguồn gốc của giai cấp công nhân sau này.

+ Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp và phong kiến nên có ý thức dân tộc sâu sắc. Họ sẵn sàng hưởng ứng và tham gia phong trào đấu tranh cách mạng nếu có giai cấp nào mang lai cuộc sống ấm no cho họ.

* Giai cấp, tầng lớp tư sản mới được hình thành.

- Tư sản dân tộc:

+ Là những chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn lớn, nhà thầu khoán... Họ có tài sản trong tay, cuộc sống của họ khá giả.

+ Tuy có của cải nhưng họ luôn bị tư sản mại bản và chính quyền thực dân chèn ép. Vì thế lực yếu lại lệ thuộc vào thực dân Pháp nên họ chưa tỏ thái độ tham gia cách mạng.

- Tiểu tư sản trí thức:

+ Là chủ xưởng nhỏ, viên chức nghèo, giáo viên, học sinh, sinh viên... có cuộc sống dễ chịu hơn nông dân nhưng rất bấp bênh.

+ Có ý thức dân tộc, sẵn sàng góp sức mình, tham gia cách mạng.

- Công nhân:

+ Đa số xuất thân từ nông dân, cuộc sống rất khổ vì bị ba tầng áp bức bóc lột; đế quốc, phong kiến và tư bản, là giai cấp tiên tiến nhất (đại diện cho phương thức sản xuất mới).

+ Do hoàn cảnh xuất thân và chịu áp bức, bóc lột nặng nề, họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. Họ được lịch sử giao cho sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

Võ Thị Mạnh
24 tháng 8 2022 lúc 14:02

lộn lộn lộn

 

Trần Thị Thanh Thuý
Xem chi tiết
Tuân Hà
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
8 tháng 5 2018 lúc 21:02

Do mục tiêu của giai cấp cũ làm người dân ghét nên phải lập nên giai cấp mới khác để chống lại.

Phan Anh Nhất
Xem chi tiết
Tun Duong
Xem chi tiết