Đánh giá ý nghĩa của những chuyển biến về kinh tế, xã hội đối với sự phát triển của phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20
Đánh giá ý nghĩa của những chuyển biến về kinh tế, xã hội đối với sự phát triển của phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20
vì sao trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất nông dân là lực lượng chính
Tại sao pháp lại chú trọng phát triển nông nghiệp trong chương trình khai thác thuộc địa?
Cuộc tổng bãi công năm 1908 của hàng vạn công nhân ở Bombay nhằm
A. phản đối sự thỏa hiệp của giai cấp tư sản với thực dân Anh.
B. phản đối sự phân hóa trong nội bộ Đảng Quốc Đại.
C. phản đối bản án 6 năm tù của Ti-lắc.
D. phản đối đạo luật chia cắt Bengan.
Câu 17. Sự biến đối của xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là
do
A. sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến.
C. những biển dối trong cơ cấu kinh tế.
D. những chính sách bóc lột của thực dân Pháp.
Sự biến đổi của xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là do
A. sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến.
C. những biến dổi trong cơ cấu kinh tế.
D. những chính sách bóc lột của thực dân Pháp.
A. sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Lập sơ đồ giai cấp xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần 1
Tham khảo
Sự chuyển biến và thái độ cách mạng của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
* Giai cấp cũ trong xã hội bị phân hóa:
- Địa chủ: Vua, quan, phong kiến, người có nhiều ruộng đất. Họ là những tầng lớp trên của xã hội, có nhiều của cải và sống sung sướng. Dưới tác động công cuộc khai thác, họ cũng bị phân hóa thành nhiều bộ phận với thái độ cách mạng khác nhau.
+ Đại bộ phận địa chủ lớn đã cấu kết với thực dân Pháp, ra sức bóc lột, đàn áp nhân dân ta, là tay sai của thực dân Pháp.
+ Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần dân tộc, yêu nước.
- Nông dân: chiếm 3/4 dân số trong xã hội
+ Là những người bị đế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa nghiêm trọng. Cuộc sống của họ ngày càng cơ cực bị áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến. Mất đất nông dân phải bán sức lao động cho chủ đồn điền, nhà máy, hầm mỏ và họ là nguồn gốc của giai cấp công nhân sau này.
+ Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp và phong kiến nên có ý thức dân tộc sâu sắc. Họ sẵn sàng hưởng ứng và tham gia phong trào đấu tranh cách mạng nếu có giai cấp nào mang lai cuộc sống ấm no cho họ.
* Giai cấp, tầng lớp tư sản mới được hình thành.
- Tư sản dân tộc:
+ Là những chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn lớn, nhà thầu khoán... Họ có tài sản trong tay, cuộc sống của họ khá giả.
+ Tuy có của cải nhưng họ luôn bị tư sản mại bản và chính quyền thực dân chèn ép. Vì thế lực yếu lại lệ thuộc vào thực dân Pháp nên họ chưa tỏ thái độ tham gia cách mạng.
- Tiểu tư sản trí thức:
+ Là chủ xưởng nhỏ, viên chức nghèo, giáo viên, học sinh, sinh viên... có cuộc sống dễ chịu hơn nông dân nhưng rất bấp bênh.
+ Có ý thức dân tộc, sẵn sàng góp sức mình, tham gia cách mạng.
- Công nhân:
+ Đa số xuất thân từ nông dân, cuộc sống rất khổ vì bị ba tầng áp bức bóc lột; đế quốc, phong kiến và tư bản, là giai cấp tiên tiến nhất (đại diện cho phương thức sản xuất mới).
+ Do hoàn cảnh xuất thân và chịu áp bức, bóc lột nặng nề, họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. Họ được lịch sử giao cho sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Sự chuyển biến và thái độ cách mạng của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
* Giai cấp cũ trong xã hội bị phân hóa:
- Địa chủ: Vua, quan, phong kiến, người có nhiều ruộng đất. Họ là những tầng lớp trên của xã hội, có nhiều của cải và sống sung sướng. Dưới tác động công cuộc khai thác, họ cũng bị phân hóa thành nhiều bộ phận với thái độ cách mạng khác nhau.
+ Đại bộ phận địa chủ lớn đã cấu kết với thực dân Pháp, ra sức bóc lột, đàn áp nhân dân ta, là tay sai của thực dân Pháp.
+ Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần dân tộc, yêu nước.
- Nông dân: chiếm 3/4 dân số trong xã hội
+ Là những người bị đế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa nghiêm trọng. Cuộc sống của họ ngày càng cơ cực bị áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến. Mất đất nông dân phải bán sức lao động cho chủ đồn điền, nhà máy, hầm mỏ và họ là nguồn gốc của giai cấp công nhân sau này.
+ Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp và phong kiến nên có ý thức dân tộc sâu sắc. Họ sẵn sàng hưởng ứng và tham gia phong trào đấu tranh cách mạng nếu có giai cấp nào mang lai cuộc sống ấm no cho họ.
* Giai cấp, tầng lớp tư sản mới được hình thành.
- Tư sản dân tộc:
+ Là những chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn lớn, nhà thầu khoán... Họ có tài sản trong tay, cuộc sống của họ khá giả.
+ Tuy có của cải nhưng họ luôn bị tư sản mại bản và chính quyền thực dân chèn ép. Vì thế lực yếu lại lệ thuộc vào thực dân Pháp nên họ chưa tỏ thái độ tham gia cách mạng.
- Tiểu tư sản trí thức:
+ Là chủ xưởng nhỏ, viên chức nghèo, giáo viên, học sinh, sinh viên... có cuộc sống dễ chịu hơn nông dân nhưng rất bấp bênh.
+ Có ý thức dân tộc, sẵn sàng góp sức mình, tham gia cách mạng.
- Công nhân:
+ Đa số xuất thân từ nông dân, cuộc sống rất khổ vì bị ba tầng áp bức bóc lột; đế quốc, phong kiến và tư bản, là giai cấp tiên tiến nhất (đại diện cho phương thức sản xuất mới).
+ Do hoàn cảnh xuất thân và chịu áp bức, bóc lột nặng nề, họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. Họ được lịch sử giao cho sứ mệnh lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
nhớ like cho mình nha bn