So sánh phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX và phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX về: điều kiện lịch sử, kẻ thù, mục tiêu, khuynh hướng chính trị, lực lượng lãnh đạo, lực lượng tham gia, qui mô, hình thức-phương pháp đấu tranh,
Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh.
So sánh đường lối cứu nước cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX ở vn về: mục tiêu, thành phần lãnh đạo, xu hướng cứu nước, phương pháp tiến hành
Câu 34. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc.
B. xác định lực lượng nòng cốt.
C. cầu viện sự giúp đỡ của tư bản phương Tây.
D. đường lối và phương pháp đấu tranh.
Các sĩ phu tiến bộ trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX không xuất phát từ lý do nào?
A. Là bộ phận nhiệt huyết nhất, hăng hái nhất
B. Có uy tín và nhận được sự ủng hộ lớn của quần chúng
C. Tầng lớp tư sản số lượng ít, khả năng lãnh đạo còn hạn chế
D. Trình độ đấu tranh của giai cấp vô sản còn hạn chế
Nét mới của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Nam Á những năm 20 A. Giai cấp vô sản trưởng thành, có chính đảng lãnh đạo đấu tranh B. Xuất hiện Đảng cộng sản ở nhiều nước Trung Quốc, Việt Nam, Ma-lay-xi-a C. Phong trào vô sản, dân chủ tư sản phát triển, có chính đảng lãnh đạo D. Nhân dân lao động vùng lên đấu tranh mạnh mẽ, có sự lãnh đạo
tình bày xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX ở VN? hãy kể tên những phng trào yêu nước ở việt nàm muốn noi theo con đường cứu nước này?
Câu 20. Ý nào dưới đây phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường của dân tộc.
B. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của kẻ thù.
C. Để lại nhiều bài học quý báu cho các phong trào yêu nước sau này.
D. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình xâm lược của kẻ thù.
| Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Lập lại chế độ Phong kiến | Đưa nước ta phát triển giàu mạnh, theo hướng tư bản chủ nghĩa |
Lực lượng | Nông dân | Nhiều thành phần |
Hình thức đấu tranh | Khởi nghĩa vũ trang | Khởi nghĩa vũ trang kết với hợp với đấu tranh chính trị. |
Nhận xét : Điểm khác trong phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 ??
- Phong trào đấu tranh của nhân dân ta ?