Nam đun 500g nước từ 200C LÊN 1000C . Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp biết rằng 1/6 nhiệt lương đó cung cấp cho ấm , Cho Cnước=4200J/kg.k
Nam đun 500g nước từ 200C LÊN 1000C . Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp biết rằng 1/6 nhiệt lương đó cung cấp cho ấm , Cho Cnước=4200J/kg.k
Tóm tắt:
m=500g=0,5kg
Δt0=tc0−t10=100−20=800C
c=4200J/kg.K
Q2=16Q1
___________________________________
Q=?
Giải:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:
Q1=m.Δt0.c=0,5.80.4200=168000(J)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm là:
Q2=16Q1=16.168000=28000(J)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q=Q1+Q2=168000+28000=196000(J)
Vậy ...
Hùng đun 500g nước từ 20 độ C đến 100 độ C . Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp , biết rằng 1/6 nhiệt lượng đó là để cung cấp cho ấm . Cho C nước = 4200J/kg.K
Tóm tắt:
\(m=500g=0,5kg\)
\(\Delta t^0=t^0_c-t^0_1=100-20=80^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(Q_2=\dfrac{1}{6}Q_1\)
___________________________________
\(Q=?\)
Giải:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:
\(Q_1=m.\Delta t^0.c=0,5.80.4200=168000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm là:
\(Q_2=\dfrac{1}{6}Q_1=\dfrac{1}{6}.168000=28000\left(J\right)\)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là:
\(Q=Q_1+Q_2=168000+28000=196000\left(J\right)\)
Vậy ...
các bác giúp e vs
một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 1,5L nước ở 28 độ c tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi cho ấm nước cho nhiệt dung của nhôm là 880J/Kg.K và nước là 4200J/Kg.K
Khối lượng ấm là \(m_1=0,5\) kg.
Khối lượng nước là \(m_2=1,5\) kg.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
\(Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_0\right)\)
\(\Rightarrow Q=\left(0,5.880+1,5.4200\right)\left(100-28\right)=485280\) (J)
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 3 kgnước từ nhiệt độ ban đầu 200
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
b) Người ta dùng nhiệt lượng trên để đun sôi nước (cũng ở nhiệt độ 200C) đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 500g. Hỏi có thể đun được bao nhiêu kg nước?
Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K và 880J/kg.K.
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-20\right)=1008000J\)
b) Khối lượng nước đun được là:
Theo ptcb nhiệt:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow1008000=m_1.4200.\left(100-20\right)+0,5.880.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow m_1=2,89kg\)
a) Nhiệt lượng cần để đun sôi 3kg nước là:
Q=mcΔt=3.4200(100−20)=1008000J
b) Nhiệt lượng cần để đun sôi nước và làm nóng ấm nhôm là:
Q′=(m1c1+m′c)Δt
⇒1008000=(0,5.880+m′.4200)(100−20)
⇒m′=2,9kg
Câu 1
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 3 kg nước từ nhiệt độ ban đầu 200C.
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
b) Người ta dùng nhiệt lượng trên để đun sôi nước (cũng ở nhiệt độ 200 C) đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 500g. Hỏi có thể đun được bao nhiêu kg nước?
Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K và 880J/kg.K.
mọi người giúp em vớiii! em sắp thi ròiii
b) Tóm tắt:
\(Q=1008000J\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
===========
\(m_1=?kg\)
Có thể đun khối lượng nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.4200.80+0,5.880.80\)
\(\Leftrightarrow1008000=336000m_1+35200\)
\(\Leftrightarrow336000m_1=972800\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{972000}{336000}\approx2,9kg\)
a) Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.80=1008000J\)
Bài 5: Một nồi đồng có klg 400g chứa 5kg nước ở nhiệt độ 200C
1. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để cho nồi đồng ( k tính nước ) tăng tới 800C .Biết Cnước =380J/kg.K .
2.Tính nhiệt lượng cần thiết cho nồi nước tăng lên tới 800C biết Cnước=4200J/kg.K
1) Nhiệt lượng cần cung cấp để nồi đồng tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q1 = m1c1\(\Delta\)t1 (m1,c1, \(\Delta\)t1 là khối lượng, nhiệt dung riêng, sự thay đổi nhiệt độ của đồng)
400g = 0,4kg
=> Q1 = 0,4.380.(80-20)
=> Q1 = 9120 (J)
Vậy...
2) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước trong nồi tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q2 = m2c2\(\Delta\)t (m2, c2, \(\Delta\)t2 là khối lượng, nhiệt dung riêng và sự thay đổi nhiệt độ của nước)
=> Q2 = 5.4200.(80-20)
=> Q2 = 1260000 (J)
Nhiệt lượng cần thiết để cho nồi nước tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q = Q1 + Q2 = 1260000 + 9120 = 1269120 (J)
Vậy...
Chúc bạn học tốt!
Bài 5
Tóm tắt:
m1= 400g= 0,4kg
m2= 5kg
t1= 20°C
t2= 80°C
1/ Nhiệt lượng cần thiết để nồi đồng tăng đến 80°C là:
Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,4*380*( 80-20)= 9120(J)
2/ Nhiệt lượng cần thiết để nước tăng đến 80°C là:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_1\)=5*4200*(80-20)= 1260000(J)
Nhiệt lượng cần thiết cho cả nồi nước lên 80°C là:
Q= Q1+Q2= 9120+1260000= 1269120(J)
Dùng 1 ấm nhôm có khối lượng 1,5kg để có thể đun sôi nước ở 20°C. Biết nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là 660kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K . Nhiệt dung riêng của nhôm là 380J/kg.K a, tính khối lượng nước trong ấm nhôm b, Để đun sôi cả ấm nước cần 1050kJ, tính nhiệt lượng cầm cung cấp cho ấm nhôm. c, với tổng nhiệt lượng để đun sôi cả ấm nước, ở câu b có thể làm 2,5l nước nóng tới ?°C. Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị --chúp mik ạ mik cảm ơn nhiều
a)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_0\right)=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=660000J\)
\(\Rightarrow m_{nc}=1,96kg\)
b)Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm:
\(Q_{ấm}=Q-Q_{nc}=1050-660=390kJ\)
c)Nhiệt lượng cần cung cấp cho \(2,5l\) nước là:
\(Q=Q_{ấm}+Q_{nc}=390000+m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t\right)=1050000\)
\(\Rightarrow2,5\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=660000\Rightarrow t=37,14^oC\)
a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng 240g đựng 1,75lít nước ở 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K. b. Bỏ 100g đồng ở 1200C vào 500g nước ở 250C. Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt? Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
a)Tóm tắt
\(m_1=240g=0,24kg\)
\(V=1,75l\Rightarrow m_2=1,75kg\)
\(t_1=24^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-24=76^0C\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
____________
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,24.880.76=16051,2J\)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1,75.4200.76=558600J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=16051,2+558600=574651,2J\)
b)Tóm tắt
\(m_1=100g=0,1kg\)
\(t_1=120^0C\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_2=25^0C\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
_______________
\(t=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng đồng toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0.1.380.\left(120-t\right)=4560-38t\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(t-25\right)=2100t-52500\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow4560-38t=2100t-52500\)
\(\Leftrightarrow t=26^0C\)
Một ấm điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước đước coi là có ích.
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó.
c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t ≈ 747 s