Bậc của đa thức – 7x6 – x4y4 + 3x5 +5x6 – 2x+2x6 + x4y4– 1 là:
A. 5 B. 6 C. 8 D. 4
Giải giúp mình luôn với ạ!
Cho đa thức M = 7 x 6 - 2 / 5 x 3 y + y 4 - x 4 y 4 + 1 . Bậc của đa thức M là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Tìm bậc của các đa thức sau:
A= 6x4-5x2+4x-3x4+2x3 B=-5x3y2+4x2y2-x3+8x2y2+5x3y2
C=\(\dfrac{1}{2}\)x4y4+6x6+\(\dfrac{1}{2}\)x4y4-5x4y3-x4y4 D=3x2y-\(\dfrac{1}{4}\)xy+1-3x2y+\(\dfrac{1}{2}\)xy-\(\dfrac{1}{4}\)xy
A= 6x4-5x2+4x-3x4+2x3
A = 3x4 -5x2 +2x3
Bậc là: 4
B= -5x3y2+4x2y2-x3+8x2y2+5x3y2
B = 12x2y2 -x3
Bậc là : 4
Ai đúng? Ai sai?
Bạn Đức đố: "Bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 bằng bao nhiêu?"
Bạn Thọ nói: "Đa thức M có bậc là 6".
Bạn Hương nói: "Đa thức M có bậc là 5".
Bạn Sơn nhận xét: “ Cả hai bạn đều sai”
Theo em, ai đúng? Ai sai? Vì sao ?
Đa thức M có 3 hạng tử và bậc của chúng lần lượt là:
x6 có bậc 6
– y5 có bậc 5
x4y4 có bậc 4+4 = 8
Bậc 8 là bậc cao nhất
⇒ Đa thức M là đa thức bậc 8
Như vậy :
- Bạn Thọ và Hương nói sai.
- Nhận xét của bạn Sơn là đúng
- Câu trả lời đúng : Đa thức M có bậc là 8.
tìm tích của các đơn thức sau rồi chỉ ra phần biến , hệ số , bậc của đơn thức
a, 5x2y3z và - 11xyz4
b, - 6 x4y4 và - 2/3 x5y3z2
a) \(5x^2y^3z\cdot\left(-11xyz^4\right)=\left(-11\cdot5\right)\cdot\left(x^2\cdot x\right)\cdot\left(y^3\cdot y\right)\cdot\left(z\cdot z^4\right)=-55x^3y^4z^5\)
Phần biến: \(x^3y^4z^5\)
Hệ số: -55
Bậc của đơn thức: 12
b) \(-6x^4y^4\cdot\left(\dfrac{-2}{3}x^5y^3z^2\right)=\left(-6\cdot\dfrac{-2}{3}\right)\cdot\left(x^4\cdot x^5\right)\cdot\left(y^4\cdot y^3\right)\cdot z^2=4x^9y^7z^2\)
Phần biến: \(x^9y^7z^2\)
Hệ số: 4
Bậc của đơn thức: 18
a) 5x2y3z⋅(−11xyz4)=(−11⋅5)⋅(x2⋅x)⋅(y3⋅y)⋅(z⋅z4)=−55x3y4z55x2y3z⋅(−11xyz4)=(−11⋅5)⋅(x2⋅x)⋅(y3⋅y)⋅(z⋅z4)=−55x3y4z5
Phần biến: x3y4z5x3y4z5
Hệ số: -55
Bậc của đơn thức: 12
b)
a) 5x2y3z⋅(−11xyz4)=(−11⋅5)⋅(x2⋅x)⋅(y3⋅y)⋅(z⋅z4)=−55x3y4z55x2y3z⋅(−11xyz4)=(−11⋅5)⋅(x2⋅x)⋅(y3⋅y)⋅(z⋅z4)=−55x3y4z5
Phần biến: x3y4z5x3y4z5
Hệ số: -55
Bậc của đơn thức: 12
b)
Giá trị của biểu thức -2x-4y với x=-2 , y=1 là:
A.0 B.12 C.-8 D.-4
giải dùm nha hihi.
thay số x= -2 và y= 1 ta có:
\(-2\left(-2\right)-4.1=4-4=0\)
\(\Rightarrow-2x-4y=0\)
\(\Rightarrow A\)
Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó?
a) 5x2 – 2x3 + x4 – 3x2 – 5x5 + 1 | –5 5 4 |
b) 15 – 2x | 15 – 2 1 |
c) 3x5 + x3 – 3x5 + 1 | 3 5 1 |
d) –1 | 1 –1 0 |
a) 5x2 – 2x3 + x4 – 3x2 – 5x5 + 1 = (5x2 – 3x2) – 2x3 + x4– 5x5 + 1 = 2x2 – 2x3 + x4– 5x5 + 1
= -5x5 + x4 – 2x3 + 2x2 +1.
⇒ Bậc của đa thức là 5.
b) 15 – 2x = -2x1 +15.
⇒ Bậc của đa thức là 1.
c) 3x5 + x3 - 3x5 +1 = (3x5 – 3x5) + x3 +1 = x3 + 1.
⇒ Bậc của đa thức bằng 3.
d) Đa thức -1 có bậc bằng 0.
Tính giá trị của mỗi đa thức sau:
xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 tại x = –1 và y = –1
Cách 1 : Gọi B = xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8
Thay x = –1 ; y = –1 vào biểu thức.
B = (–1).(–1) – (–1)2.(–1)2+ (–1)4.(–1)4 – (–1)6.(–1)6 + (–1)8.(–1)8
= + 1 – 1.1 + 1.1 – 1.1+ 1.1
= 1 – 1 + 1 – 1 + 1
= 1
Cách 2: Khi x = -1, y = -1 thì x.y = (-1).(-1) = 1.
Có : B = xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 = xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 = 1 - 1 + 1 - 1 + 1 = 1
Tính giá trị các đa thức sau: x2y2 + x4y4 + x6y6 tại x = 1; y = -1
Thay tại x = 1 và y = -1 vào đa thức, ta có:
12.(-1)2 + 14.(-1)4 + 16.(-1)6 = 1.1 + 1.1 + 1.1 = 3
tính giá trị của đa thức sau:
a) 5xy2 + 2xy -3xy2 tại x=-2;y=-1
b)x2y2 + x4y4 + x6y6 tại x=1 ; y=-1
a) 5.(-2).(-1)2 + 2.(-2).(-1) – 3.(-2).(-1)2
= 5.(-2).1 + 4 – 3.(-2).1
= -10 + 4 + 6
= 0
b) x2y2 + x4y4 + x6y6 tại x = 1 và y = -1
= 12(-1)2 + 14(-1)4 + 16(-1)6
= 1.1 + 1.1 + 1.1
= 1+1+1
= 3
a)5xy2+2xy-3xy2
=(5.2.3).(-2-12.-2-1.-2-12)
=30.1
=30
b)12-12+14-14+16-16
=0+0+0=0