Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 11:26

Nhiệt lượng do cả chì và đồng toả ra 

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,2.130+0,2.380.\left(100-70\right)=3060J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=3060J\)

BW4ever
Xem chi tiết
Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 4 2023 lúc 12:44

Tóm tắt:

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(t_1=85^oC\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_2=15^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

Nhiệt độ cuối cùng của nước và nhôm:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,2.880.\left(85-t\right)=0,5.4200.\left(t-15\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx20,4^oC\) 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 3:23

Chọn A

Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba miếng bằng nhau thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại.

Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 5 2022 lúc 15:07

a)Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,1\cdot380\cdot\left(100-60\right)=1520J\)

   Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

   Nhiệt lượng nước thu vào: \(Q_{thu}=1520J\)

b)Nhiệt độ ban đầu của nước:

   \(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=42,4\cdot10^{-3}\cdot4200\cdot\left(60-t_2\right)=1520\)

   \(\Rightarrow t_2=51,46^oC\)

TV Cuber
15 tháng 5 2022 lúc 15:15
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 7 2016 lúc 15:38

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

Hi Hi Thắng
Xem chi tiết
QEZ
29 tháng 5 2021 lúc 21:19

a, cb nhiệt ta có \(2.4200.\left(30-20\right)=m_đ.380.\left(100-30\right)\Rightarrow m_đ\approx3,15\left(kg\right)\)

b, nhiệt lượng hao phí \(Q_{hp}=Q_{toa}-Q_{thu}=3,15.380.75-2.4200.5=47775\left(J\right)\)

Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
7 tháng 5 2023 lúc 21:44

Nhiệt độ cuối cùng khi cả ấm có sự cân bằng nhiệt là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(t-25\right)+2,5.4200\left(t-25\right)=1,5.460.\left(115-t\right)\\ \Leftrightarrow440t-11000+10500t-262500=79350-690t\\ \Leftrightarrow t\approx30,34^0C\)

Do Thi Thanh Hang
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
13 tháng 4 2017 lúc 17:42

Tóm tắt:

m1​=100g=0,1kg

m2=50g=0,05kg

C1​=130J/kg.K C2=380J/kg.K

t1=85°C ; t2​=25°C

Giải:

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q​ tỏa = Q thu

Q1 + Q2 = Q3

<=> ( m1 . C1 + m2 . C2 ) . ( t1 - t2 ) = Q3

<=> ( 0,1 . 130 + 0,05 . 380 ) . ( 85 - 25 ) = Q3

<=> Q3 = 1920J​