Một miếng đồng có khối lượng 100g được đun nóng đến nhiệt độ 1000C rồi thả vào một chậu nước, nhiệt độ cuối cùng của nước là 600C. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là: c1= 380J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho chậu và môi trường xung quanh. Tính:
a. Nhiệt lượng nước thu vào. (VD)
b. Cho khối lượng của nước là 42,4g, tìm nhiệt độ lúc đầu của nước. (VDC)
a)Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,1\cdot380\cdot\left(100-60\right)=1520J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
Nhiệt lượng nước thu vào: \(Q_{thu}=1520J\)
b)Nhiệt độ ban đầu của nước:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=42,4\cdot10^{-3}\cdot4200\cdot\left(60-t_2\right)=1520\)
\(\Rightarrow t_2=51,46^oC\)