tài sản nhà nước thuộc sỡ hữu của
a) toàn dân
b) tập thể
c) cá nhân
d) toàn dân và tập thể
Câu 8. Em hãy đọc thông tin sau:
Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:
- Tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà nước.
- Nhặt được của rơi phải trả lại.
- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường
- Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định.
Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:
Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.
Theo em:
a. Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho người khác không? Vì sao?
b. Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó? Muốn bán chiếc xe đạp đó, Việt phải làm gì?
Câu 9. Em hãy đọc thông tin sau:
Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:
- Tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà nước.
- Nhặt được của rơi phải trả lại.
- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sử chữa hoặc bồi thường
- Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định.
Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:
Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.
Minh cười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.
Câu hỏi:
a. Em hãy nhận xét việc làm của Minh?
b. Nếu là bạn của Minh, em sẽ góp ý với Minh như thế nào?
Có lẽ , mình đã giúp bạn một lần rồi nên mình xin phép lấy lại câu trả lời này nhé . Chắc bạn quên nên đăng lại đúng không nhỉ ?
Câu 8 :
a) Theo em , Việt không có quyền bán lại chiếc xe cho người khác vì Việt không có quyền gì đôi với chiếc xe cả , bố mẹ của Việt mới là người có quyền .
b) Quyền của việt đối với chiếc xe :được dùng trong những việc như ; dạo xe tới trường .
Muốn bán chiếc xe đó , Việt phải:
- Nói chuyện với bố mẹ về việc Việt sắp làm
- Xin bố xin mẹ trước khi bán
- Suy nghĩ kĩ về hành động của bản thân
- Không nên ra quyết định sớm như vậy .
-...
Câu 9 :
a) Hành động của Minh là sai , vì tình bạn thân thiết thì cũng không có quyền là xâm phạm quyền riêng tư của người khác
b) Nếu là bạn của Minh , em phải :
- Khuyên Minh nên xin lỗi Tùng và hứa sẽ không tái phạm lần nào nữa .
- Minh nên học cách tôn trọng tài sản của người khác .
- Cần có thật nhiều kiến thức về nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu tài sản của người khác .
-.....
Câu 8:
Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.
a. Việt không có quyền bán chiếc xe đó cho người khác bởi vì chiếc xe đạp đó là tài sản của bố mẹ và thuộc quyền sở hữu, quản lí của bố mẹ Việt. Vì vậy nên bố mẹ Việt mới có quyền định đoạt chiếc xe đạp đó có bán hay không và Việt không có quyền đó vì nó không phải là tài sản của Việt
b. Việt có quyền chiếm hữu và sử dụng chiếc xe đó. Đồng thời cũng phải giữ gìn, không để hỏng hóc hay bong tróc,... đối với chiếc xe
Muốn bán chiếc xe đạp đó thì Việt phải xin phép bố mẹ của Việt trước vì bố mẹ Việt có quyền quyết định, định đoạt nó có bán hay không.
Câu 9:
Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.
Minh cười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.
a. Việc làm của Minh là sai trái, xâm phạm và sử dụng tài sản của người khác khi người khác chưa đồng ý. Tự ý lấy, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt nó có thể quy vào là hành vi trộm cắp, vi phạm pháp luật.
b. Nếu là bạn của Minh thì em sẽ góp ý rằng bạn ấy nên hỏi bạn Tùng trước khi mượn bởi vì tờ giấy kiểm tra là tài sản của bạn Tùng và bạn ấy mới có quyền cho bạn Minh hay không.
Câu 8:
-Theo em Việt không có quyền bán xe. Vì xe không hẳn thuộc quyền sở hữu của bạn mà đó là của bố mẹ Việt. Việt tự ý mang đi bán sẽ quy vào tội ăn cắp tài sản,....
-Nếu việt muốn bán thì cần hỏi ý kiến và được sự đồng ý từ bố mẹ.
Câu 9:
-Việc làm của Minh là sai vì Minh đã tự ý lấy đồ của người khác khi chưa được sự đồng ý. Đây có thể quy vào tôi trộm cắp,..
-Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh không nên làm vậy vì đó là tính xấu, nếu không sửa sau này đi ra xã hội sẽ bị người đời khinh thường, ghét bỏ. Dù thân nhau đến mấy ta cũng nên hỏi mượn bạn một tiếng, dù bạn có cho hay không ta cũng nên giữ chữ tín của bản thân,...
Tài sản nhà nước là tài sản
A.
Do nhân dân quản lí.
B.
Trong các nhà máy, xí nghiệp.
C.
Thuộc sở hữu của toàn dân, do nhà nước chịu trách nhiệm quản lí.
D.
Như đất đai, tài nguyên.
Tại sao tài sản thuộc sở hữu toàn dân lại do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lí
Câu 1: Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là gì ?
A. Lợi ích tập thể B. Lợi ích toàn dân
C. Lợi ích quốc gia D. Lợi ích công cộng
Câu 2: Ai là người có quyền khiếu nại ?
A. Bất cứ công dân nào
B. Cá nhân khi đang làm việc
C. Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm
D. Cơ quan có công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm
Câu 3: Khi đào móng nhà, ông A có đào được 1 chiếc bình cổ. Theo em, chiếc bình cổ đó thuộc quyền sở hữu của ai ?
A. Của ông A B. Của UBND xã, nơi ông A sinh sống
C. Của phòng văn hóa huyện D. Của toàn dân
Câu 4: Công dân có quyền khiếu nại khi nào ?
A. Chứng kiến hành vi nhũng nhiễu dân
B. Bản thân bị kỉ luật oan
C. Biết về vụ việc vi phạm pháp luật của 1 cá nhân
D. Biết về 1 vụ việc vi phạm pháp luật
Câu 5: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản của công dân là quyền
A. Chiếm hữu B. Chiếm đoạt C. Chiếm dụng D. Định đoạt
Câu 6: Trẻ em dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào
A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm
B. Cảnh Cáo
C. Phạt tù
D. Khuyên răn
Câu 7: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù ?
A. 12 năm B. 13 năm C. 14 năm D. 15 năm
Câu 8: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào ?
A. Quyền sử dụng B. Quyền định đoạt
C. Quyền chiếm hữu D. Quyền tranh chấp
Câu 9: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào ?
A. Quyền chiếm hữu B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt D. Tất cả đáp án trên
Câu 10: Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đồng đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm ?
A. Từ 6 tháng đến 3 năm B. Từ 6 tháng đến 5 năm
C. Từ 6 tháng đến 1 năm D. Từ 6 tháng đến 2 năm
Câu 11: Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?
A. Chung thân.
B. Phạt tù.
C. Tử hình.
D. Cảnh cáo.
Câu 12: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu ? tù từ 03 tháng đến 02 năm.?
A. Từ 2 tháng đến 1 năm.
B. Từ 3 tháng đến 2 năm.
C. Từ 4 tháng đến 3 năm.
D. Từ 5 tháng đến 5 năm.
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI Ạ, THỨ 2 MÌNH THI RỒI
A. Lợi ích tập thể B. Lợi ích toàn dân
C. Lợi ích quốc gia D. Lợi ích công cộng
Câu 2: Ai là người có quyền khiếu nại ?
A. Bất cứ công dân nào
B. Cá nhân khi đang làm việc
C. Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm
D. Cơ quan có công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm
Câu 3: Khi đào móng nhà, ông A có đào được 1 chiếc bình cổ. Theo em, chiếc bình cổ đó thuộc quyền sở hữu của ai ?
A. Của ông A B. Của UBND xã, nơi ông A sinh sống
C. Của phòng văn hóa huyện D. Của toàn dân
Câu 4:Công dân có quyền khiếu nại khi nào ?
A. Chứng kiến hành vi nhũng nhiễu dân
B. Bản thân bị kỉ luật oan
C. Biết về vụ việc vi phạm pháp luật của 1 cá nhân
D. Biết về 1 vụ việc vi phạm pháp luật
Câu 5: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản của công dân là quyền
A. Chiếm hữu B. Chiếm đoạt C. Chiếm dụng D. Định đoạt
Câu 6: Trẻ em dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào
A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm
B. Cảnh Cáo
C. Phạt tù
D. Khuyên răn
Câu 7: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù ?
A. 12 năm B. 13 năm C. 14 năm D. 15 năm
Câu 8: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào ?
A. Quyền sử dụng B. Quyền định đoạt
C. Quyền chiếm hữu D. Quyền tranh chấp
Câu 9: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào ?
A. Quyền chiếm hữu B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt D. Tất cả đáp án trên
Câu 10: Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đồng đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm ?
A. Từ 6 tháng đến 3 năm B. Từ 6 tháng đến 5 năm
C. Từ 6 tháng đến 1 năm D. Từ 6 tháng đến 2 năm
Câu 11: Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?
A. Chung thân.
B. Phạt tù.
C. Tử hình.
D. Cảnh cáo.
Câu 12: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu ? tù từ 03 tháng đến 02 năm.?
A. Từ 2 tháng đến 1 năm.
B. Từ 3 tháng đến 2 năm.
C. Từ 4 tháng đến 3 năm.
D. Từ 5 tháng đến 5 năm.
Những tài sản nào sau đây thuộc sở hữu của công dân A trường học B tài nguyên khoáng sả C đất sản xuất và đất ở D nhà ở của người
Từ khi ra đời đến nay, Công an nhân dân vũ trang (BĐBP) có bao nhiêu đơn vị, cá nhân được Đảng và Nhà nước tuyên dương danh hiệu Anh hùng LLVTND? Toàn lực lượng mấy lần được tuyên dương danh hiệu Anh hùng? Có bao nhiêu tập thể, cá nhân được tuyên dương danh hiệu Anh hùng LLVTND lần thứ 2?
LLVTND: lực lượng vũ trang nhân dân.
giúp mình nha. trong tối nay thôi!
1/ Việc cá nhân, tố chức, doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước được cụ thể hoá qua văn bản luật nào sau đây?
A. Bộ luật Lao động B. Luật thuế
C. Luật Sở hữu trí tuệ D. Bộ luật Dân sự
2/ Công ty X khi tuyển dụng lao động không nhận người ở một vài địa phương vào làm việc. Việc làm đó là vi phạm
A. Bình đẳng giữa các dân tộc B. Bình đẳng giữa các tôn giáo
C. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động D. Bình đẳng trong kinh doanh
1/ Việc cá nhân, tố chức, doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước được cụ thể hoá qua văn bản luật nào sau đây?
A. Bộ luật Lao động B. Luật thuế
C. Luật Sở hữu trí tuệ D. Bộ luật Dân sự
2/ Công ty X khi tuyển dụng lao động không nhận người ở một vài địa phương vào làm việc. Việc làm đó là vi phạm
A. Bình đẳng giữa các dân tộc B. Bình đẳng giữa các tôn giáo
C. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động D. Bình đẳng trong kinh doanh
Những tài sản nào dưới đây thuộc quyền sở hữu của công dân?
A.
Đất đai, sông hồ.
B.
Tiền vốn cá nhân góp trong doanh nghiệp nhà nước
C.
Tiềm năng biển và trong lòng đất.
D.
Cổ vật được tìm thấy khi đào móng làm nhà.
Câu 2: Từ khi ra đời đến nay, Công an nhân dân vũ trang (BĐBP) có bao nhiêu đơn vị, cá nhân được Đảng và Nhà nước tuyên dương danh hiệu Anh hùng LLVTND? Toàn lực lượng mấy lần được tuyên dương danh hiệu Anh hùng? Có bao nhiêu tập thể, cá nhân được tuyên dương danh hiệu Anh hùng LLVTND lần thứ 2?