Những câu hỏi liên quan
Cô Bé Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
thiên thần buồn
10 tháng 5 2018 lúc 21:45

Câu hỏi:

Vì sao không hkis có độ ẩm?

Trả lời:

- Thành phần không khí : 78% Nitơ, 21% Oxi, 1% hơi nước.
trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định -> có độ ẩm.
- Không khí bão hoà, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối không khí lạnh thì lượng nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra sương, mây, mưa.

Câu hỏi:

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?

Trả lời:

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.

Ví dụ:

- Nhiệt độ 0°c lượng hơi nước tối đa trong không khí là 2g/m3.

- Nhiệt độ 30°c lượng hơi nước tối đa trong không khí là 30g/m3.



Bình luận (0)
Hồ Thảo Anh
10 tháng 5 2018 lúc 21:40

Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
⟹ Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Giao
10 tháng 5 2018 lúc 21:45

vi sao khong khi lai co do am?Nhiet do anh huong gi toi kha nang chua hoi nuoc?

= > Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó làm cho không khí có độ ẩm.

- Nhiệt dộ có khả năng chưa hơi nước của không khí: Nhiệt độ không khí càng lên cao thì lượng hơi nước chứa được càng nhiều ( độ ẩm càng cao ).

- Khi không khí đã chứa được lượng hơi nươc tối đa = > Không khí đã bão hòa hơi nước.

Bình luận (0)
doan cong thuan
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
19 tháng 3 2019 lúc 17:14

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí .Nhiệt độ hơi nước càng cao thì lượng hơi nước càng chứa được nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc quỳnh lam
19 tháng 3 2019 lúc 17:17

-Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hòa hơi nước.

VD:

+Nhiệt độ 00C lượng hơi nước tối đa trong không khí là 2g/m3.

+Nhiệt độ 300C lượng hơi nước tối đa trong không khí là 30g/m3.

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Yui Arayaki
11 tháng 5 2017 lúc 8:29

Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
⟹ Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước.

Bình luận (0)
nguyen thi thuy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 5 2021 lúc 5:23

Q=m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t1)=0,4.880.(100-20)+3.4200.(100-20)=1036160(J)

Bình luận (0)
le truong thao minh
Xem chi tiết
trần anh tú
4 tháng 5 2018 lúc 22:35

1,

đổi: 400g=0,4kg

1 lít= 1kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,4. 880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)

Bình luận (0)
trần anh tú
4 tháng 5 2018 lúc 22:39

2,

đổi: 2 lít=2kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,5.880.(100-25)=33000(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=2.4200.(100-25)=630000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=33000+630000=663000(J)

Bình luận (0)
nguyen lan phuong
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
6 tháng 3 2018 lúc 21:29

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 5:34

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:

Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

=> 14665 = 32.C2

=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 3 2018 lúc 8:04

Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.

\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.

\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)

\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Tuyết Nga
Xem chi tiết
Trịnh Việt Anh
19 tháng 4 2016 lúc 18:20

- Vì rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn -50oC.

- Ở nhiệt độ này, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo vì thủy ngân đông đặc ở nhiệt độ cao hơn -50oC.

Bình luận (0)
Huỳnh Thanh Trúc
21 tháng 4 2016 lúc 20:52

cảm ơn nha ! hahahahahaha

 

Bình luận (0)
Ngoãn Nguyên Ngoan
Xem chi tiết
pham anh tung
Xem chi tiết
dfsa
2 tháng 5 2017 lúc 20:11

Mình viết lại đầu bài cho dễ đọc:

* Khi ấm nước đạt đến 40ºC thì người ta bỏ vào ấm nước một thỏi đồng có khối lượng là 1,5kg đang ở nhiệt độ 80ºC. Hỏi khi cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ của nước trong ấm lúc này là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K

Bình luận (2)
O Mế Gà
2 tháng 5 2017 lúc 21:39

Bạn chỉ cần đặt ẩn m(khối lượng nước),n(nhiệt độ cân bằng),thay C nước=4200j/kgK

Rùi lập pt cân bằng nhiệt:>>>banh

Cuối cùng kết quả là đề bài sai khocroiLL

Bình luận (0)