Các hình thức thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là gì .
Kíu với
Một trong những hình thức thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là
A. tự do nói chuyện trong giờ học
B. tố cáo người có hành vi vi phạm pháp luật
C. trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học ở địa phương mình
D. nói những điều mà mình thích
Câu 1: Quyền tự do ngôn luận là gì? Nêu một số việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận.
Câu 2: Thế nào là quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân?
Câu 3: Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Nêu nghĩa vụ của công dân.
Câu 4: Tài sản của nhà nước bao gồm?
Câu 5: Công dân có nghĩa vụ gì trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu 6: Nêu trách nhiệm của nhà nước trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản của người khác, tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu 7: Học sinh chúng ta thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích cộng đồng bằng cách nào?
CẢ NHÀ LÀM GÒN GỌN CHO EM VỚI NHA KHÔNG CẦN LÀM HẾT TRONG MỘT LƯỢT ĐÂU, BIẾT CÂU NÀO THÌ TRẢ LỜI HỘ EM CÂU ĐÓ VỚI, EM NHÁC TÌM QUÁ! ;>>>
nếu mà nói thì trong vở trong sách có mà nhỉ?Mấy câu vận dụng thì có ít mà kiếm tí ra liền ngay
Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào?
Quyền tự do ngôn luận là quyền được tham gia, bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước, của xã hội.
Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là: tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các cuộc họp ở lớp, trường, kiến nghị về các vấn đề về mọi lĩnh vực...
công dân có quyền tự do ngôn luận bằng cách nào ? nêu 2 việc học sinh có thể làm để thực hiện quyền tự do ngôn luận.
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các buổi họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,…
-
- viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm gây lãng phí gây thiệt hại tài sản nhà nước
-bàn bạc ,bàn luận biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các buổi họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,…
- viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm gây lãng phí gây thiệt hại tài sản nhà nước
-bàn bạc ,bàn luận biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp
quyền tự do ngôn luận của công dân được thể hiện như thế nào
Tham khảo <3
Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Căn cứ Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình
tham khảo: Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Căn cứ Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình
tham khảo
Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Căn cứ Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình
Hành động nào sau đây không thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Trực tiếp phát biểu ý kiến tại các cuộc họp ở cơ quan
B. Viết bài gửi đăng báo bày tỏ quan điểm của mình về chính sách của Nhà nước
C. Đóng góp ý kiến với đại biểu Hội đồng nhân dân trong cuộc đại biểu tiếp xúc với cử tri ở cơ sở
D. Nói chuyện riêng trong giờ học khi cô giáo đang giảng bài
Nói chuyện riêng trong giờ học là vi phạm nội quy trường lớp, gây ảnh hưởng đến giờ học và các bạn xung quanh – không thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận.
Đáp án cần chọn là: D
Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách
A. bày tỏ ý kiến về chính sách, pháp luật của Nhà nước
B. phê phán chủ trương, chính sách của Nhà nước
C. tụ tập phản đối việc làm của cơ quan nhà nước
D. công kích cán bộ lãnh đạo
Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách
A. bày tỏ ý kiến về chính sách, pháp luật của Nhà nước.
B. phê phán chủ trương, chính sách của Nhà nước.
C. tụ tập phản đối việc làm của cơ quan nhà nước.
D. công kích cán bộ lãnh đạo
Đáp án A
Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách bày tỏ ý kiến về chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Tình huống: Trong giờ học Giáo dục công dân, cô giáo đưa ra nội dung thảo luận liên quan đến bài học quyền tự do ngôn luận: “ Theo em các hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?”
Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến: Hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận
Nam thắc mắc : Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi.
Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng không ai giải thích được vì sao.
Câu hỏi
a. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên
b. Tại sao khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật?
a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...
b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...
Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)
a) Bạn Tuấn - Bởi vì ngôn luận : Bàn bạc về các vấn đề chung
b) Phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân
Góp phần xây dựng quản lí về nhà nước, quê hương xá hội ta.
1. Bài tập 1: Tình huống: Trong giờ học Giáo dục công dân, cô giáo đưa ra nội dung thảo luận liên quan đến bài học quyền tự do ngôn luận: “ Theo em các hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?”
Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến: Hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận
Nam thắc mắc : Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi.
Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng không ai giải thích được vì sao.
Câu hỏi
a. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên?
b. Tại sao khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật?
a, Bằng hiểu biết của em, giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên là:
- Chúng ta có dữ kiện đầu tiên là câu hỏi mà cô giáo đưa ra trong đề bài: " Theo em, các hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao? "
- Phân tích theo câu hỏi, ta có:
+ Hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân chứ không phải là quyền tự do ngôn luận.
+ Bạn Nam chưa hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài học " Quyền tự do ngôn luận " nên hiểu sai về vấn đề trên.
=> Bạn Hoàng có ý kiến đúng.
b, Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, vì:
- Để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.
- Góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội
a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...
b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...
Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)
a) Bạn Hoàng - Bởi vì ngôn luận : Bàn bạc về các vấn đề chung
b) Phát Nam mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân
Góp phần xây dựng quản lí về nhà nước, quê hương xá hội ta.