Những câu hỏi liên quan
Hiền Đặng
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Dưa Gang
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
25 tháng 2 2022 lúc 21:27

Tham khảo :

 

Vi phạm pháp luật là một hiện tượng lệch chuẩn xã hội, gây ra hoặc đe dọa gây ra những hậu quả xấu cho xã hội. Việc nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vi phạm pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp nhận diện hiện tượng xã hội này, phân biệt chúng với các hiện tượng lệch chuẩn khác, từ có có biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa và giảm thiểu hiện tượng này.

Một hiện tương xã hội được coi là vi phạm pháp luật khi có đủ các dấu hiệu cơ bản sau:

– Vi phạm pháp luật là hành vi thực tế của con người

Hành vi thực tế của con người có thể được thể hiện bằng lời nói, thao tác, cử chỉ nhất định hoặc bằng sự thiếu vắng những thao tác, cử chỉ, lời nói nào đó.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 2 2022 lúc 21:27

Tham khảo

https://luathoangphi.vn/cac-loai-vi-pham-phap-luat-cho-vi-du/#:~:text=2445%20L%C6%B0%E1%BB%A3t%20xem-,C%C3%A1c%20lo%E1%BA%A1i%20vi%20ph%E1%BA%A1m%20ph%C3%A1p%20lu%E1%BA%ADt%3F%20Cho%20v%C3%AD%20d%E1%BB%A5,Copyright%3A%20%C2%A92012%20Ho%C3%A0ng%20Phi.%20All%20rights%20reserved.,-G%C4%82%CC%A3P%20CHUY%C3%8AN%20VI%C3%8AN

Bình luận (0)
thuy cao
25 tháng 2 2022 lúc 21:28

Tham khảo:

Vi phạm pháp luật được chia thành 4 loại: Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật nhà nước và vi phạm dân sự

– Vi phạm hình sự là hành vi trái pháp luật được quy định trong pháp luật hình sự, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại những quan hệ xã hội quan trọng nhất, theo quy định pháp luật phải bị xử lý hành sự.

Ví dụ: A 20 tuổi, A vì có xích mích với B nên muốn dạy cho B một bài học, một hôm A hẹn B ra chỗ vắng người và dùng gậy đánh B một trận khiến B bị thương khá nặng, tỷ lệ tổn thương cơ thể là 20%. Như vậy, hành vi của A là hành vi vi phạm pháp luật hình sự theo khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
7 tháng 1 2021 lúc 9:48

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 12 2019 lúc 13:11
Giống nhau - Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng
Khác nhau - Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội
Lấy trộm tiền của người khác

      - Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

      - Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

      - Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 6 2018 lúc 9:17

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyền Trang
31 tháng 3 2017 lúc 17:36

Vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức:

*Giống:

- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

*Khác:

- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

Lấy trộm tiền của người khác

- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội




Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
13 tháng 4 2017 lúc 17:25

Vi phạm pháp luật

Vi phạm đạo đức

Giống nhau

- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

Khác nhau

- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

Lấy trộm tiền của người khác

- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.x


Bình luận (0)
thien An Nguyen
Xem chi tiết
Key Vtt
Xem chi tiết

Được chia thành bốn loại là: vi phạm hình sự, vĩ phạm hành chính, vi phạm kỉ luật nhà nước và vi phạm dân sự

Bình luận (0)
Phong Thần
21 tháng 4 2021 lúc 10:13

Có 4 loại vi phạm pháp luật:

- Vi phạm pháp luật hình sự

- Vi phạm pháp luật dân sự

- Vi phạm pháp luật hành chính

- Vi phạm kỉ luật

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 7 2018 lúc 6:47

Đáp án: A

Bình luận (0)