Tham khảo :
Vi phạm pháp luật là một hiện tượng lệch chuẩn xã hội, gây ra hoặc đe dọa gây ra những hậu quả xấu cho xã hội. Việc nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vi phạm pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp nhận diện hiện tượng xã hội này, phân biệt chúng với các hiện tượng lệch chuẩn khác, từ có có biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa và giảm thiểu hiện tượng này.
Một hiện tương xã hội được coi là vi phạm pháp luật khi có đủ các dấu hiệu cơ bản sau:
– Vi phạm pháp luật là hành vi thực tế của con người
Hành vi thực tế của con người có thể được thể hiện bằng lời nói, thao tác, cử chỉ nhất định hoặc bằng sự thiếu vắng những thao tác, cử chỉ, lời nói nào đó.
Tham khảo
https://luathoangphi.vn/cac-loai-vi-pham-phap-luat-cho-vi-du/#:~:text=2445%20L%C6%B0%E1%BB%A3t%20xem-,C%C3%A1c%20lo%E1%BA%A1i%20vi%20ph%E1%BA%A1m%20ph%C3%A1p%20lu%E1%BA%ADt%3F%20Cho%20v%C3%AD%20d%E1%BB%A5,Copyright%3A%20%C2%A92012%20Ho%C3%A0ng%20Phi.%20All%20rights%20reserved.,-G%C4%82%CC%A3P%20CHUY%C3%8AN%20VI%C3%8AN
Tham khảo:
Vi phạm pháp luật được chia thành 4 loại: Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật nhà nước và vi phạm dân sự
– Vi phạm hình sự là hành vi trái pháp luật được quy định trong pháp luật hình sự, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại những quan hệ xã hội quan trọng nhất, theo quy định pháp luật phải bị xử lý hành sự.
Ví dụ: A 20 tuổi, A vì có xích mích với B nên muốn dạy cho B một bài học, một hôm A hẹn B ra chỗ vắng người và dùng gậy đánh B một trận khiến B bị thương khá nặng, tỷ lệ tổn thương cơ thể là 20%. Như vậy, hành vi của A là hành vi vi phạm pháp luật hình sự theo khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017.
Tham khảo ở đây:
https://luathoangphi.vn/cac-loai-vi-pham-phap-luat-cho-vi-du/
tk
Theo quan điểm truyền thống, vi phạm pháp luật được chia thành bốn loại là:
1.vi phạm hình sự
2 .vĩ phạm hành chính
3.vi phạm kỉ luật nhà nước
4.vi phạm dân sự.