Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 17:32

Bình luận (0)
bchu
Xem chi tiết

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{147.20\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{axit}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2A+3H_2O\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Gogle
Xem chi tiết
meme
4 tháng 9 2023 lúc 15:51

Để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị trong bài toán này, ta cần sử dụng phương pháp tính toán dựa trên phản ứng hóa học.

Ta biết rằng muối được tạo thành từ phản ứng giữa oxit kim loại với axit clohidric (HCl). Với số mol muối thu được là n = 38g / (khối lượng mol muối), ta cần tìm khối lượng mol muối để tính toán số mol oxit kim loại ban đầu.

Theo phương trình phản ứng, ta biết rằng số mol muối bằng số mol oxit kim loại ban đầu. Vậy số mol oxit kim loại ban đầu cũng là n.

Số mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: n = (số mol axit) x (tỷ lệ mol axit và muối) = (nồng độ axit) x (thể tích axit) x (tỷ lệ mol axit và muối)

Trong trường hợp này, ta có nồng độ axit HCl là 1M và thể tích axit HCl là 800ml. Tỷ lệ mol axit và muối là 1:1 theo phương trình phản ứng.

Vậy số mol oxit kim loại ban đầu là: n = 1M x 800ml x 1 = 800 mol

Tiếp theo, ta cần tìm khối lượng mol oxit kim loại ban đầu bằng cách sử dụng tỷ lệ khối lượng mol và số mol của chất.

Khối lượng mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: m = n x khối lượng mol oxit

Vậy khối lượng mol oxit kim loại ban đầu là: m = 800 mol x (khối lượng mol oxit)

Cuối cùng, ta cần tìm tên của oxit kim loại chưa rõ hoá trị. Để làm điều này, cần biết khối lượng mol oxit và so sánh với các khối lượng mol của các oxit kim loại có thể có.

Tóm lại, để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị, ta cần tính số mol oxit kim loại ban đầu, sau đó tính khối lượng mol oxit kim loại ban đầu. Cuối cùng, so sánh khối lượng mol oxit kim loại ban đầu với các khối lượng mol oxit kim loại có thể có để xác định tên của oxit kim loại.

Bình luận (0)
Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 12 2021 lúc 20:10

Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH :

$n_{M} = n_{MCl_n}$

$\Rightarrow \dfrac{2,24}{M} = \dfrac{6,5}{M + 35,5n}$
$\Rightarrow M = \dfrac{56}{3}n$

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Sắt

Bình luận (0)
Tớ Thích Cậu Nên
Xem chi tiết
Quang Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 20:12

2M(OH)n -to-> M2On + nH2O

2*( M + 17n) ......2M + 16n

21.4..........................16 

=> 16 * 2 * ( M + 17n) = 21.4 * ( 2M + 16n) 

=> 32M + 544n - 42.8M - 342.4n = 0 

=> -10.8M + 201.6n = 0 

=> M = 56/3 * n 

BL : n = 3 => M = 56 

M là : Fe 

Bình luận (0)
Hahaka Hi
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
1 tháng 9 2021 lúc 20:39

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a

\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)

\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)

⇒    \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)

⇔ A = 20a

Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40

Vậy kim loại đó là Ca

Bình luận (0)
dangnguyenanhkiet
Xem chi tiết
Gam Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 17:21

Bài 6:

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\\ n_{ROH}=0,2\left(mol\right)\rightarrow n_{R_2O}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{6,2}{0,1}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\Lại.có:M_{R_2O}=2M_R+16\\ \Rightarrow2M_R+16=62\\ \Leftrightarrow M_R=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(I\right):Natri\left(Na=23\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 17:25

Bài 7:

\(n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11}.100\approx49,091\%\\\%m_{Fe}\approx50,909\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 8 2021 lúc 17:36

Bài 8:

\(a.n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,03=0,02\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=2,58-0,54=2,04\left(g\right)\\ \%m_{Al_2O_3}=\dfrac{2,04}{2,58}.100\approx79,07\%\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,54}{2,58}.100\approx20,93\%\\ b.Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Sigma m_{H_2SO_4}=98.\left(0,03+3.\dfrac{2,04}{102}\right)=8,82\left(g\right)\\ a=m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{8,82.100}{9,8}=90\left(g\right)\)

\(c.m_{ddsau}=2,58+90-0,03.2=92,52\left(g\right)\\ C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\left(\dfrac{0,03}{3}+\dfrac{2,04}{102}\right).342}{92,52}.100\approx11,089\%\)

Bình luận (2)
Haya
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 5 2021 lúc 20:53

Oxit kim loại B : BO

$BO + 2HCl \to BCl_2 + H_2O$

n HCl = 10,95/36,5 = 0,3(mol)

n BO = 1/2 n HCl = 0,15(mol)

M BO = B + 16 = 6/0,15 = 40

=> R = 24(Mg)

Vậy kim loại B là Mg

Bình luận (0)
missing you =
21 tháng 5 2021 lúc 20:58

gọi kim loại B là A( hóa trị 2) nên Oxit kim lại B là AO

có nHCl=10,95/36,5=0,3 mol

=>pthh: AO+2HCl->ACl2+H2O

=>nAO=1/2.nHCl=0.3/2=0,15 mol

có mAO=nAO.M(AO)=>M(AO)=\(\dfrac{mAO}{nAO}=\dfrac{6}{0,15}\)=40g/mol

=>MA+MO=40=>MA=40-MO=40-16=24 g/mol

=>A là Magie(Mg) => kim loại B là Mg

Bình luận (0)