Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hoá học sau: K2O;Mg(OH)2;H2SO4;AlCl3;Na2CO3;CO2;Fe(OH)3;HNO3;Ca(HCO3)2;K3PO4;HCl;CuO;Ba(OH)2
Bài 1: Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K2O; Mg(OH)2; H2SO4; AlCl3; Na2CO3; CO2; Fe(OH)3; HNO3; Ca(HCO3)2; K3PO4; HCl; H2S; CuO;
Oxi bazo :
- K2O : Kali oxit
- CuO : Đồng (II) oxit
Bazo :
- Mg(OH)2 : Magie hidroxit
- Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Axit :
- H2SO4: Axit sunfuric
- HNO3 : Axit nitric
- HCl : Axit clohidric
- H2S : Axit sunfuhidric
Muối :
- AlCl3 : Nhôm clorua
- Na2CO3 : Natri cacbonat
- Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat
- K3PO4 : Kali photphat
Oxit :
K2O : Kali oxit
CO2 : Cacbon đioxit
CuO : Đồng II oxit
Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Axit :
H2SO4 : Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S : Axit sunfuhidric
Muối :
AlCl3 : Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
Ca(HCO3)2 : Canxi hidrocacbonat
K3PO4 : Kali photphat
1. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO2, Mn2O7, SiO2 , P2O5, NO2, N2O5, CaO. Hãy phân loại và gọi tên các oxit trên.
2. Cho các oxit có công thức hoá học sau: SO2, Mn2O7, FeO, NO2, N2O5, BaO. Hãy phân loại và gọi tên các oxit trên.
Câu 9:Cho các chất có công thức hoá học sau:K,MgO,Na2O,SO3
a.Chất nào tác dụng được với nước?
b.Viết các phương trình hoá học xảy ra?
Câu 10:Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hoá học sau:Mg(OH)2,NaCl,H2SO4,Ca(HCO3)2
Câu 11:Khí oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất?Vì sao cá sống được trong nước?Những lĩnh vực hoạt động nào của con người cần thiết phải dùng bình nén oxi để hô hấp?
Câu 12:Cho 4,8 gam kim loại magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohidric(HCl),sau phản ứng thu được muối magie clorua và khí Hidro
a.Viết phương trình hoá học xảy ra?
b.Tính thể tích khí Hidro sinh ra(ở đktc)
c.Nếu đốt cháy toàn bộ lượng khí Hidro sinh ra ở trên trong không khí.Tính thể tích không khí cần dùng?(Biết Vkk=5.Vo2)
Câu 9:
\(a,K,Na_2O,SO_3\\ b,K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Câu 10:
Mg(OH)2 - bazo - magie hidroxit
NaCl - muối - natri clorua
H2SO4 - axit - axit sunfuric
Ca(HCO3)2 - muối - canxi hidrocacbonat
Câu 11:
- Khí oxi là đơn chất
- Vì trong nước có cả khí oxi
- Dùng trong lĩnh vực y học, ...
Câu 12:
\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2--------------------------->0,2
b, VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c, PTHH: \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
0,2-->0,1
=> Vkk = 0,1.22,4.5 = 11,2 (l)
9
a) K , Na2O , SO3 là những chất td với H2O
b)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\
Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\
SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
10
Mg(OH)2 -Magie hidroxit - bazo
NaCl - natri clorua - muối
H2SO4 - axit sunfuric - axit
Ca(HCO3)2 - canxi hidrocacbonat - muối
11
a)đơn chất
b) vì trong nước có chứa nguyên tử Oxi
c) Thợ lặn
12
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\
pthh:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
0,2 0,1
\(V_{KK}=\left(0,1.22,4\right).5=11,2\left(l\right)\)
BÀI 2(1,50Đ) CHO CÁC CHẤT CÓ CÔNG THỨC HOÁ HỌC SAU: H2SO4, FE2(SO4)3, HCLO, NA2HPO4. HÃY GỌI TÊN VÀ PHÂN LOẠI CÁC CHẤT TRÊN.
CTHH | Tên | Phân loại |
H2SO4 | Axit sunfuric | Axit |
Fe2(SO4)3 | Sắt (III) sunfat | muối |
HClO | Axit hipoclorơ | Axit |
Na2HPO4 | Natri hiđrophotphat | muối |
H2SO4 - axit - axit sunfuric
Fe2(SO4)3 - muối - sắt (III) sunfat
HClO -axit - axit hipocloro
Na2HPO4 - muối - Natri hidrophotphat
Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: K2O; Zn(OH)2;
H2SO4; AlCl3; Na2CO3; CO2; Cu(OH)2; HNO3; Ca(HCO3)2; K3PO4; HCl; PbO; Fe(OH)3 ,
NaHSO3, Mg(H2PO4)2, CrO3, H2S, MnO2.
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | oxit | kali oxit |
Zn(OH)2 | bazơ | kẽm hiđroxit |
H2SO4 | axit | axit sunfuric |
AlCl3 | muối | nhôm clorua |
Na2CO3 | muối | natri cacbonat |
CO2 | oxit | cacbon đioxit |
Cu(OH)2 | bazơ | đồng (II) hiđroxit |
HNO3 | axit | axit nitric |
Ca(HCO3)2 | muối | canxi hiđrocacbonat |
K3PO4 | muối | kali photphat |
HCl | axit | axit clohiđric |
PbO | oxit | chì (II) oxit |
Fe(OH)3 | bazơ | sắt (III) hiđroxit |
NaHSO3 | muối | natri hiđrosunfat |
Mg(H2PO4)2 | muối | magie hiđrophotphat |
CrO3 | oxit axit | crom (VI) oxit |
H2S | axit | axit sunfuhiđric |
MnO2 | oxit | mangan (IV) oxit |
H2SO4 - axit -axit sunfuric
AlCl3 - muối - nhôm clorua
Na2CO3 - muối - natri cacbonat
CO2 - oxit - cacbonic
Cu(OH)2 - bazo - đồng (II) hidroxit
HNO3 - axit - axit nitric
Ca(HCO3)2 - muối - canxi hidrocacbonat
K3PO4 - muối - kali photphat
HCl - axit - axit clohidric
PbO - oxit - chì Oxit
Fe(OH)3 - sắt (III) hidroxit
NaHCO3 - muối - natri hidrocacbonat
Mg(H2PO4)2 - muối - magie đihidrophotphat
CrO3 - oxit - crom (VI) oxit
H2S - axit - axit sunfuhidric
MnO2 - oxit - Mangan (IV) oxit
c1 phân loại các công thức hoá học sau NaCl,CuSO4,BaO,FeOH3,HCl,NaH2PO4 thành các loại hợp chất :oxit ,axit ,bazơ,muối .Đọc tên các công thức hoá học
c2 công thức của axit tương ứng với gốc =SO4,-Cl ,=HPO4là j
c3 CTHH của chất có tên sắt (3 la mã) hidro oxit ,canxi hidro cacbonat ,đồng (2 la mã) clorua là j
c4 ở 20oC cứ 35 kg nước hoà tan được 70 gam đường để tạo thành dung dich bão hoà Sđường (20oC) là bao nhiêu?
( mọi người giải giùm e với ạ em cảm ơnyêu mọi người)
Câu 3:
Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2
Đồng (II) clorua: CuCl2
Câu 1:
- Oxit: BaO (Bari oxit)
- Axit: HCl (Axit clohidric)
- Bazơ: Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit
- Muối
+) NaCl: Natri clorua
+) CuSO4: Đồng (II) sunfat
+) NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hoá học sau: \(K_2O\), \(Mg\left(OH\right)_2\), \(H_2SO_4\), \(AICI_3\), \(Na_2CO_3\), \(CO_2\), \(Fe\left(OH\right)_3\), \(HNO_3\), \(K_3PO_4\), \(HCI\), \(H_2S\), \(CuO\), \(Ba\left(OH\right)_2\).
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | Oxit | Kali oxit |
Mg(OH)2 | Bazơ | Magie hiđroxit |
H2SO4 | Axit | Axit sunfuric |
AlCl3 | Muối | Nhôm clorua |
Na2CO3 | Muối | Natri cacbonat |
CO2 | Oxit | Cacbon đioxit |
Fe(OH)3 | Bazơ | Sắt (III) hiđroxit |
HNO3 | Axit | Axit nitric |
K3PO4 | Muối | Kali photphat |
HCl | Axit | Axit clohiđric |
H2S | Axit | Axit sunfuhiđric |
CuO | Oxit | Đồng (II) oxit |
Ba(OH)2 | Bazơ | Bari hirđoxit |
CTHH | Phân loại | tên gọi |
K2O | oxit | kali oxit |
Mg(OH)2 | bazo | Magie hidroxit |
H2SO4 | axit | axit clohidric |
AlCl3 | muối | nhôm clorua |
Na2CO3 | muối | natricacbonat |
CO2 | oxit | cacbon dioxit |
Fe(OH)2 | bazo | sắt (III) hidroxit |
HNO3 | axit | axit nitric |
K2PO4 | muối | kali photphat |
HCl | axit | axit clohidric |
H2S | axit | axit sunfuhidric |
CuO | oxit | đồng (II) oxit |
Ba(OH)2 | bazo | bari hidroxit |
\(K_2O:\) oxit bazo: kali oxit
\(Mg\left(OH\right)_2:\) bazo: magie hidroxit
\(H_2SO_4:\) axit: axit sunfuric
\(AlCl_3:\) muối: nhôm clorua
\(Na_2CO_3:\) muối: natri cacbonat
\(CO_2:\) oxit axit: cacbon đioxit
\(Fe\left(OH\right)_3:\) bazo: sắt (lll) hidroxit
\(HNO_3:\) axit: axit nitric
\(K_3PO_4:\) muối: kali photphat
\(HCl:\) axit: axit clohidric
\(H_2S:\) axit: axit sunfuro
\(CuO:\) oxit bazo: đồng (ll) oxit
\(Ba\left(OH\right)_2\): bazo: bari hidroxit
Bài tập 1.Hãy viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng.
Tên gọi Công thức Phân loại
1.kali cacbonat
2. Đồng (II) oxit
3.Lưu huỳnh đioxit.
4. axit sungfuric
5.magiê nitrat
6.natri hiđroxit
7. axit sunfuhidric
8. điphotpho pentaoxit
9. magiê clorua
10.sắt (III) oxit
11. axit sunfurơ
12.canxi photphat
13.sắt (III) hiđroxit
14.Chì (II) nitrat
15.bari sunfat
(m.n giúp với ạ. Cảm ơn m.n ạ)
1. K2CO3: Muối
2. CuO: Oxit bazơ
3. SO2: Oxit axit
4. H2SO4: axit có nhiều oxi
5. Mg(NO3)2: muối
6. NaOH: bazơ
7. H2S: axit không có oxi
8. P2O5: oxit axit
9. MgCl2: muối
10. Fe2O3: oxit bazơ
11. H2SO3: axit có ít oxi
12. Ca2(PO4)3: muối
13. Fe(OH)3: bazơ
14. Pb(NO3)2: muối
15. BaSO4: muối
Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hoá học sau:
H2S; Al2O3; HBr; ZnSO4; AgCl; Fe(OH)3; Fe(OH)2; Ca(OH)2; Pb(NO3)2; H3PO4; Cu(OH)2; NO2; HNO3; Cu(NO3)2; SO3; K2
Câu 1: Phân loại và gọi tên các chất có công thức hoá học sau: Cu2O, Fe(OH)3, HBr, NaH2PO4, FeS, NaNO2, N2O3, H2CO3.
Câu 2: Viết CTHH của các chất có tên gọi sau
a) Bari oxit
b) Kali nitrat
c) Canxi clorua
d) Đồng(II) hidroxit
e) Natri Sunfit
f) Bạc oxit
g) Canxi hidro cacbonat
Câu 1: Phân loại và gọi tên các chất có công thức hoá học sau: Cu2O, Fe(OH)3, HBr, NaH2PO4, FeS, NaNO2, N2O3, H2CO3.
Axit :
- HBr : axit bromhidric
- H2CO3 : axit cacbonic
Bazo :
- Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Oxit bazo :
- Cu2O : Đồng (I) oxit
Oxit axit :
N2O3 : Dinito trioxit
Muối :
- NaH2PO4 : natri dihidrophotphat
- FeS : Sắt (II) sunfua
- NaNO2: Natri nitrit
Câu 2: Viết CTHH của các chất có tên gọi sau
a) Bari oxit : BaO
b) Kali nitrat : KNO3
c) Canxi clorua : CaCl2
d) Đồng(II) hidroxit : Cu(OH)2
e) Natri Sunfit : Na2SO3
f) Bạc oxit : Ag2O
g) Canxi hidro cacbonat : Ca(HCO3)2
Câu 1:
Oxit axit
-N2O3 : Đi Nitơ tri Oxit
Oxit bazơ
-Cu2O : Đồng (I) Oxit
Bazơ
-Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
Axit
Axit không có oxi:
-HBr : Axit Brom hidric
Axit có oxi:
-H2CO3 : Axit cacbonic
Muối:
-NaH2PO4 : Natri đi hidro photphat
-FeS : Sắt (II) sunfua
-NaNO2 : Natri Nitrit
Câu 2:
a) Bari oxit : BaO
b) Kali nitrat : KNO3
c) Canxi clorua : CaCl2
d) Đồng(II) hidroxit : Cu(OH)2
e) Natri Sunfit : Na2SO3
f) Bạc oxit : Ag2O
g) Canxi hidro cacbonat : Ca(HCO3)2