Những câu hỏi liên quan
Chích cuồq Khiêm thương...
Xem chi tiết
Couple Shinran
16 tháng 4 2016 lúc 17:15

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.g.c)

b.

Tam giác ABM = Tam giác ACM (theo câu a)

=> M1 = M2 (2 góc tương ứng)

mà M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)

=> M1 = M2 = 180/2 = 90

=> AM _I_ BC

( Cái này bạn chứng minh theo cách: AM là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung trực của tam giác ABC cũng được. Tại mình sợ bạn chưa học tới)

BM = CM = BC/2 (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> BM = CM = 10/2 = 5

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM vuông tại A ta có:

AB^2 = BM^2 + AM^2

13^2 = 5^2 + AM^2

AM^2 = 169 - 25

AM = 12

Ta có: AG = 2/3 AM (tính chất trọng tâm)

=> AG = 2/3 . 12

AG = 8

Bình luận (0)
JangHyun
Xem chi tiết
Trà My
3 tháng 5 2017 lúc 23:37

A B C M

a)Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AM chung

AB=AC(do tam giác ABC cân tại A)

BM=MC(đường trung tuyến AM cắt BC tại M)

=>tam giác AMB = tam giác AMC (c.c.c)

b) tam giác AMB = tam giác AMC => góc AMB=góc AMC (2 góc tương ứng)

mà góc AMB+góc AMC=180o (2 góc kề bù) => góc AMB=góc AMC=90o =>AM vuông góc với BC

c) Có: BM=MC=1/2 BC (đường trung tuyến AM cắt BC tại M) => BM=(1/2).10=5(cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ABM ta được: AM2+BM2=AB2 <=> AM2+52=82

<=>AM2=82-52=64-25=39 <=> AM\(=\sqrt{39}\)

Bình luận (0)
dragon blue
Xem chi tiết
😈tử thần😈
21 tháng 5 2021 lúc 16:48

a) Xét ΔABC có AB=AC=5 

=> ΔABC cân tại A

ta có AM là trung tuyến => AM là đường phân giác của góc A (tc Δ cân)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tc)

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC gt

có AM là trung tuyến => BM=CM

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt)

=>ΔABM = ΔACM (cgc)

b) có ΔABC cân 

mà AM là trung tuyến => AM là đường cao (tc Δ cân)

c) ta có AM là trung tuyến => 

M là trung điểm của BC 

=> BM=CM=\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)cm

Xét ΔABM có AM là đường cao => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2

=> AM2+32=52

=> AM =4 cm

d) Xét ΔBME và ΔCMF có

\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}=\)90o (ME⊥AB,MF⊥AC)

BM=CM (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>ΔBME = ΔCMF (ch-cgv)

=>EM=FM( 2 góc tương ứng)

Xét ΔMEF có 

EM=FM (cmt)

=> ΔMEF cân tại M

Bình luận (1)
dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 16:18

đố ai làm đc 

Bình luận (0)
dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 16:28

ai giúp mik bài này đc ko plsssssssssssssssss

Bình luận (1)
Phạm Vũ Hà My
Xem chi tiết
i love Vietnam
12 tháng 11 2021 lúc 16:02

a)Vì M là trung điểm BC (gt)

=> MB = MC

Xét △AMB và △AMC có

AB=AC (gt)

AM : cạnh chung

MB=MC (cmt)

=> △AMB = △AMC (c.c.c)

b) Vì △ABC cân tại A (AB=AC) có AM là trung tuyến

=> AM là đường cao 

=> AM ⊥ BC

Bình luận (1)
Minh Vy Trương Ánh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Mạnh=_=
17 tháng 3 2022 lúc 20:17

tham khảo

+ Vì MAM là đường trung tuyến của ΔABC(gt)ΔABC(gt)

=> MM là trung điểm của BC.BC.

=> BM=CM=12BCBM=CM=12BC (tính chất trung điểm).

=> BM=CM=12.16=162=8(cm).BM=CM=12.16=162=8(cm).

+ Xét ΔABCΔABC có:

AB=AC=17cm(gt)AB=AC=17cm(gt)

=> ΔABCΔABC cân tại A.A.

Có AMAM là đường trung tuyến (gt).

=> AMAM đồng thời là đường cao của ΔABC.ΔABC.

=> AM⊥BC.AM⊥BC.

+ Xét ΔABMΔABM vuông tại M(cmt)M(cmt) có:

AM2+BM2=AB2AM2+BM2=AB2 (định lí Py - ta - go).

=> AM2+82=172AM2+82=172

=> AM2=172−82AM2=172−82

=> AM2=289−64AM2=289−64

=> AM2=225AM2=225

=> AM=15(cm)AM=15(cm) (vì AM>0AM>0).

+ Vì G là trọng tâm của ΔABC(gt).ΔABC(gt).

=> AG=23AMAG=23AM (tính chất trọng tâm của tam giác).

=> AG=23.15AG=23.15

=> AG=303AG=303

=> AG=10(cm).AG=10(cm).

Vậy AM=15(cm);AG=10(cm).

Bình luận (0)
Vưu Nguyễn Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 14:00

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là đường cao

BC=12cm nên BM=6cm

=>AM=8(cm)

c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác

=>AI là phân giác của góc BAC

mà AM là phân giác của góc BC

nên A,I,M thẳng hàng

Bình luận (0)
vo thi thanh huong
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:13

Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\).có:

AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )

MB = MC ( do M là trung điểm BC )

AM là cạnh chung

=>\(\Delta AMB\) =\(\Delta AMC\) (c.c.c)

=>\(\widehat {ABC}\)=\(\widehat {ACB}\)( 2 góc tương ứng)

Bình luận (0)