Cấu tạo và chức năng tuyến tuỵ ? Vì sao nói tuyến tuỵ là tuyến pha?
vì sao nói tuyến tụy có chức năng ngoại tiết vừa có chức năng nội tiết
chức năng nội tiết được thực hiện như thế nào(sơ đồ)
Chức năng nội tiết: Tuyến tụy có chức năng duy trì lượng đường huyết trong cơ thể không thay đổi. Khi chỉ số đường huyết tăng cao, tuyến tụy sẽ tiết ra insulin và ngược lại khi mức đường huyết tụt thấp thì tuyến tụy sẽ tiết ra glucagon. Những tế bào của tuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng đường huyết trong cơ thể.
Vì sao nói tuyến tụy có chức năng ngoại tiết vừa có chức năng nội tiết
- Tuyến tụy tiết ra dịch tủy đổ vào ruột để tiêu hóa thức ăn
-> Thực hiện chức năng ngoại tiết
- Tuyến tụy tiết ra hoocmon insulin và glucagon
-> Thực hiện chức năng ngộitiết
Chức năng nội tiết được thực hiện như thế nào(sơ đồ)
(cái này bn tự làm nha)
Tại sao nói tuyến yên là tuyến quan trọng nhất? Hãy chứng minh bằng ít nhất 1 ví dụ
Tuyến yên là một tuyến nội tiết quan trọng nhất tiết các hoocmôn kích thích hoạt của nhiều tuyến nội tiết khác. Đồng thời tiết ra các hoocmôn ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi nước và co thắt các cơ trơn (ở tử cung).
vd : tuyến yên tiết ra các hoocmôn ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi nước và co thắt các cơ trơn (ở tử cung).
Tại sao nói tuyến yên là tuyến quan trọng nhất? Hãy chứng minh bằng ít nhất 1 ví dụ
Tuyến yên là một tuyến nội tiết quan trọng nhất tiết các hoocmôn kích thích hoạt của nhiều tuyến nội tiết khác. Đồng thời tiết ra các hoocmôn ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi nước và co thắt các cơ trơn (ở tử cung).
ví dụ : tuyến yên tiết ra các hoocmôn ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi nước và co thắt các cơ trơn (ở tử cung).
Tuyến yên tiết nhiều hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.
- Là 1 tuyến nội tiết tiết ra các hormon kích thích và điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết khác: Tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến sữa,...
- Kích thích sự sản xuất hormon của tuyến sinh dục
- Kích thích tuyến giáp=> tác động đến trao đổi chất và chuyển hóa
- Kích thích bài tiết sữa
- Tác động lên phát triển của cơ thể nhờ vai trò của GH
=> Do đó tác dụng tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng
Cho \((O)\) đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Từ P ϵ Ax, kẻ tiếp tuyến thứ hai PC với (O) (C là tiếp điểm). Đường vuông góc với AB cắt BC ở N.
a. Chứng minh PO//NP
b. Tứ giác OPNB là hình gì? Vì sao?
a:
Sửa đề: Chứng minh PO//NB
Xét (O) có
PA,PC là tiếp tuyến
Do đó: PA=PC
=>P nằm trên đường trung trực của AC(1)
OA=OC
=>O nằm trên trung trực của AC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OP là đường trung trực của AC
=>OP\(\perp\)AC(3)
Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>AC\(\perp\)CB(4)
Từ (3) và (4) suy ra CB//OP
b: NO\(\perp\)AB
AP\(\perp\)AB
Do đó: NO//AP
Xét ΔPAO vuông tại A và ΔNOB vuông tại O có
AO=OB
\(\widehat{POA}=\widehat{NBO}\)(hai góc đồng vị, PO//NB)
Do đó: ΔPAO=ΔNOB
=>PA=NO
Xét tứ giác PAON có
PA//NO
PA=NO
Do đó: PAON là hình bình hành
=>PN=OA
PN=OA
OA=OB
Do đó: PN=OB
PAON là hình bình hành
=>PN//OA
mà A\(\in\)OB
nên PN//OB
Xét tứ giác PNBO có
PN//OB
PO//NB
Do đó: PNBO là hình bình hành
Nêu vị trí và chức năng của tuyến giáp?
help me mai mik thi sinh
tham khảo
+ Vị trí: Nằm trước sụn giáp của thanh quản
+ Cấu tạo gồm: nang tuyến và tế bào tiết
+ Chức năng: tiết hoocmon tiroxin trong thành phần có iot
- Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.
- Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí
TK-Vị Trí tuyến giáp ở đâu? Tuyến giáp nằm phía trước cổ, có hình dạng như con bướm, phía trước tuyến giáp là da và cơ thịt, phía sau tuyến giáp là khí quản. Tuyến giáp gồm có 2 thùy là thùy trái và thùy phải, chúng được nối với nhau bởi eo tuyến giáp. Vị trí tuyến giáp tương đương với đốt sống cổ 5 đến đốt sống ngực 1.
Tham khảo:
+ Vị trí: Nằm trước sụn giáp của thanh quản
+ Chức năng: tiết hoocmon tiroxin trong thành phần có iot
Cho tam giác ABC cân tại A.Các đường trung tuyến BM và CN.Tứ giác BCMN là hình gì? Vì sao ?
giúp mình nha.Mình cần gấp.Cảm ơnnn.
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AN}{NB}=\dfrac{AM}{MC}\)
Do đó: MN//BC
Xét tứ giác BNMC có MN//BC
nên BNMC là hình thang
mà \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)
nên BNMC là hình thang cân
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BG và CG
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật
c) Nếu các đường trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
a﴿ Tam giác ABC có MA=MC; NA=NB nên MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN//BC; MN=1/2BC ﴾1﴿.
Tam giác BGC có PG=BP; QG=QC nên PQ là đường trung bình của tam giác BGC
=> PQ//BC; PQ=1/2BC ﴾2﴿.
từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿
suy ra MN//PQ; MN=1/2PQ.
Tứ giác MNPQ có MN//PQ; MN=1/2PQ.
vậy MNPQ là hình bình hành.
b﴿ câu này là dạng tìm điều kiện là dạng khó nhất trong ba dạng là dễ nhất là chứng minh tứ giác là hình gì, mình chỉ cần thuộc lí thuyết dò sẽ ra; tiếp theo là tứ giác này là hình gì, mình phải tự tìm; cuối cùng là dạng tìm điều kiện để trở thành hình khác thì mình phải giả sử một đặc điểm để trở thành hình đó rồi tìm mối tương quan.
c1:Để hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật, ta cần có thêm Một góc vuông.
Giả sử GÓc N=90 độ Nối AG. Vì NA=NB;PQ=PB nên NP là đường trung bình của tam giác ABG
=> NP//AG mà NP vuông góc với MN.
từ hai điều này suy ra AG cũng vuông góc với MN. lại có MN//BC﴾cmt﴿
từ hai điều này lại suy ra AG vuông góc với BC.
tam giác ABC có AG vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên tam giác ABC cân tại A Vậy khi tam giác ABC cân tại A thì hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật.
C2: Để hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật, ta cần có thêm hai đuognừ chéo bằng nhau Giả sử MP=NQ ﴾1﴿
ta có: MNPQ là hình bình hành nên GN=GQ; GP=GM G là trọng tâm của tam giác ABC nên BP=1/3BM; CQ=1/3CN.
từ hai điều này suy ra: BP=1/2MP; CQ=1/2QN ﴾2﴿
Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ suy ra MP+BP=NQ+CQ hay BM=CN
Tam giác ABC có hai đuognừ trung tuyến bằng nhau nên tam giác ABC cân tại A
Vậy khi tam giác ABC cân tại A thì hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật.
Bởi vì cách 2 nó có cái điều mà mình tự cm ở lớp 7 nên nhiều khi không hay
c﴿Nếu BM và CN vuông góc với nhau hay PM và QN cũng vuông góc với nhau.
Hình bình hành MNPQ có hai đuognừ chéo PM và QN vuông góc với nhau, nên MNPQ là hình thoi
Vậy nếu Nếu BM và CN vuông góc với nhau thì MNPQ là hình thoi
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BG và CG
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật
c) Nếu các đường trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
a) Tam giác ABC có MA=MC; NA=NB nên MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN//BC; MN=1/2BC (1).
Tam giác BGC có PG=BP; QG=QC nên PQ là đường trung bình của tam giác BGC
=> PQ//BC; PQ=1/2BC (2).
từ (1) và (2) suy ra MN//PQ; MN=1/2PQ.
Tứ giác MNPQ có MN//PQ; MN=1/2PQ.
vậy MNPQ là hình bình hành.
b) câu này là dạng tìm điều kiện là dạng khó nhất trong ba dạng là dễ nhất là chứng minh tứ giác là hình gì, mình chỉ cần thuộc lí thuyết dò sẽ ra; tiếp theo là tứ giác này là hình gì, mình phải tự tìm; cuối cùng là dạng tìm điều kiện để trở thành hình khác thì mình phải giả sử một đặc điểm để trở thành hình đó rồi tìm mối tương quan.
c1:Để hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật, ta cần có thêm Một góc vuông.
Giả sử GÓc N=90 độ
Nối AG. Vì NA=NB;PQ=PB nên NP là đường trung bình của tam giác ABG=> NP//AG
mà NP vuông góc với MN. từ hai điều này suy ra AG cũng vuông góc với MN.
lại có MN//BC(cmt) từ hai điều này lại suy ra AG vuông góc với BC.
tam giác ABC có AG vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên tam giác ABC cân tại A
Vậy khi tam giác ABC cân tại A thì hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật.
C2: Để hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật, ta cần có thêm hai đuognừ chéo bằng nhau
Giả sử MP=NQ (1)
ta có: MNPQ là hình bình hành nên GN=GQ; GP=GM
G là trọng tâm của tam giác ABC nên BP=1/3BM; CQ=1/3CN. từ hai điều này suy ra: BP=1/2MP; CQ=1/2QN (2)
Từ (1) và (2) suy ra MP+BP=NQ+CQ hay BM=CN
Tam giác ABC có hai đuognừ trung tuyến bằng nhau nên tam giác ABC cân tại A( điều này đã được chứng minh ở lớp 7, bạn không cần chứng minh lại)
Vậy khi tam giác ABC cân tại A thì hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật.
Bởi vì cách 2 nó có cái điều mà mình tự cm ở lớp 7 nên nhiều khi không hay
c)Nếu BM và CN vuông góc với nhau hay PM và QN cũng vuông góc với nhau.
Hình bình hành MNPQ có hai đuognừ chéo PM và QN vuông góc với nhau, nên MNPQ là hình thoi,.
Vậy nếu Nếu BM và CN vuông góc với nhau thì MNPQ là hình thoi
Phần (3) có thể coi là một tuyến truyện không? Vì sao?
Có vì phần này đã tái hiện những diễn biến phức tạp của nhân vật Vua Lê
Xác định nội dung chính của mỗi phần trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió. Theo em, cốt truyện trong đoạn trích này là cốt truyện đơn tuyến hay đa tuyến? Vì sao?
- Phần 1: Thầy trò Đôn-ki-hô-tê trước trận chiến đấu
- Phần 2: Hiệp sĩ liều mình tấn công lũ khổng lồ
- Phần 3: Hai thầy trò tiếp tục lên đường
=> Cốt truyện đơn tuyến vì nó chỉ xoay quanh truyện nhân vật Đôn Ki-hô-tê