Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hồng Ánh
Xem chi tiết
Kenji Bin
26 tháng 4 2018 lúc 19:52

D

friknob
Xem chi tiết

A.

Cao The Anh
2 tháng 8 2021 lúc 12:21

A bạn nhé!

Su Su Channel
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
22 tháng 3 2019 lúc 22:25

Stator của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, rotor có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều, một phần quan trọng khác của động cơ điện 1 chiều là bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay của rotor là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp.

friknob
Xem chi tiết
Sad boy
2 tháng 8 2021 lúc 11:42

Trong động cơ điện Roto còn gọi là:

A.Bộ phận bị điều khiển

B.Phần đứng yên

C.Bộ phận điều khiển

D.Phần quay

Edogawa Conan
2 tháng 8 2021 lúc 11:45

D.Phần quay

Trong động cơ xoay, phần chuyển động được gọi là rotor, và phần đứng yên gọi là stator.

Minh Anh
2 tháng 8 2021 lúc 11:50

Trong động cơ điện Roto còn gọi là:

A.Bộ phận bị điều khiển

B.Phần đứng yên

C.Bộ phận điều khiển

D.Phần quay

ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
1 tháng 3 2023 lúc 10:26

A. Trắc nghiệm:

Câu 1. Trong các đồ dùng sau, đồ dùng thuộc loại điện – cơ là:

A. Bình nước nóng             B. Bàn là điện C. Quạt điện         D. Máy khoan Bn chọn A và B nhaa

Câu 2. Trong động cơ điện, Stato còn gọi là:

A. Bộ phận điều khiển                              B. Bộ phận bị điều khiển

C. Phần quay                                             D. Phần đứng yên

Câu 3. Động cơ điện một pha được sử dụng trong sản xuất để chạy:

A. Máy tiện, máy khoan, máy xay                B. Máy giặt, bếp điện, nồi cơm điện                                                          

C. Quạt điện, máy bơm nước, bàn là            D. Máy bơm nước, máy tiện, nồi cơm điện   

Câu 4. Cấu tạo quạt điện gồm hai phần chính là:

A. Động cơ điện và vỏ quạt                         B. Cánh quạt và trục động cơ

C. Cánh quạt và động cơ điện                      D. Lưới bảo vệ và núm điều chỉnh

Câu 5. Cánh của quạt điện được làm bằng vật liệu gì?

A. Cao su hoặc gỗ                                      B. Nhựa hoặc kim loại

C. Gỗ hoặc kim loại                                   D. Nhựa hoặc cao su

Câu 6. Rôto của động cơ điện một pha bao gồm?

A. Lõi thép và vòng ngắn mạch                       B. Dây quấn và thanh dẫn                   

C. Lõi thép và dây quấn                                   D. Lá thép kỹ thuật điện và thanh dẫn

Câu 7. Chức năng của máy biến áp một pha?

A. Biến đổi dòng điện               B. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha

C. Biến đổi điện áp                    D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều

Câu 8. Cấu tạo máy biến áp một pha gồm mấy bộ phận chính?

A. 2                         B. 3                         C. 4                         D. 5

Câu 9. Lõi thép của máy biến áp một pha làm bằng lá thép kĩ thuật điện có chiều dày:

A. Dưới 0,35 mm                                          B. Trên 0,5 mm

C. Từ 0,35 ÷ 0,5 mm                                     D. Trên 0,35 mm

Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp lấy điện áp vào

B. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp đưa điện áp ra

C. Dây quấn sơ cấp lấy điện áp vào, dây quấn thứ cấp đưa điện áp ra

D. Dây quấn thứ cấp lấy điện áp vào, dây quấn sơ cấp đưa điện áp ra

Câu 11. Ưu điểm của máy biến áp một pha là:

A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng            B. Cấu tạo đơn giản, khó sử dụng

C. Chỉ dùng để tăng điện áp                   D. Chỉ dùng để giảm điện áp

Câu 12. Lưu ý khi sử dụng máy biến áp một pha là:

A. Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức

B. Sử dụng máy biến áp làm việc quá công suất định mức

C. Đặt máy biến áp ở vị trí kín gió

D. Điện áp đưa vào máy biến áp có thể lớn hơn điện áp định mức

B. Tự luận: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.

Ví dụ: Điện năng tiêu thụ một ngày trong tháng 3 của gia đình bạn An là:

Tên đồ dùng điện

Công suất (W)

Số lượng (Cái)

Thời gian sử dụng (Giờ)

Đèn

60

5

4

Quạt

45

4

3

Tủ lạnh

120

1

24

Tivi

80

2

5

Nồi Cơm điện

630

1

1.5

Máy bơm nước

250

1

0.5

Máy vi tính

120

2

3

a. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình An trong tháng 3 biết mỗi ngày lượng điện năng gia đình bạn An sử dụng là như nhau và tính 1 tháng có 30 ngày.

Điện năng An tiêu thụ trong 1 ngày là:

A=\(A_{Đèn}\)+\(A_{Quạt}+A_{tủlạnh}+A_{tivi}+A_{nồicơmđiện}+A_{máybơmnước}+A_{máyvitinh}\) =(60.50.4)+(45.4.3)+(120.1.24)+(80.2.5)+(630.1.1,5)+(250.1.0,5)+(120.2.3)=18010Wh=18,01KWh

Trong tháng 3 thì điện năng nhà bạn An tiêu thụ là:

18,01.30=540,3KWh

b. Tính tiền điện của gia đình bạn An phải trả trong tháng 3. Biết 1 kWh điện giá 2500 đồng.

  Số tiền mà nhà bạn An phải trả là:

540,3.2500=1 350 750(đồng)

                               

 

Veigo Lol
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Mai
1 tháng 5 2018 lúc 10:59

- Stato : gồm lõi thép và dây cuốn. Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép thành trụ rỗng, mặt trong có các cực hoặc rãnh để quốn dây điện từ. Dây điện từ được quấn cách điện với lõi thép. Loại động cơ điện mặt trong lõi thép có cực để quấn dây thường được chế tạo với công suất nhỏ.

- Rôto : gồm lõi thép và dây quấn. Lõi thép là các lá thép kĩ thuật điện ghép thành khối trụ, mặt ngoài có các rãnh. Dây quấn Rôto kiểu lồng sóc, gồm các thanh dẫn (đồng, nhôm) đặt trong các rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng các vòng ngắn mạch ở hai đầu.

Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
10 tháng 1 2015 lúc 17:15

Theo nguyên tắc thì vẫn có thể tạo ra máy  phát điện xoay chiều 2 hoặc nhiều hơn 3 pha, khi đó điện áp sinh ra ở các cuộn dây sẽ lệch pha nhau tương ứng với cách bố trí của nó trên khung tròn.

Sở dĩ người ta dùng máy phát 3 pha vì các lí do sau:

+ Xét về hiệu suất khi chuyển từ cơ năng thành điện năng thì máy phát điện  lớn hơn hoặc bằng 3 pha là như nhau.

+ Nếu dùng nhiều hơn 3 pha thì trong quá trình truyền tải điện sẽ tốn nhiều dây dẫn hơn và hao phí lớn hơn.

=>Dùng dòng 3 pha là tối ưu nhất.

Và vì máy phát là 3 pha nên khi chế tạo động cơ không đồng bộ người ta cũng chế tạo 3 pha để tạo ra từ trường quay có tần số bằng tần số dòng điện.

Nguyễn Trung Thành
10 tháng 1 2015 lúc 20:49

Mình nghĩ dùng 3 pha để thuận lợi trong việc mắc điện ra ngoài (mắc hình sao và hình tam giác) , đồng thời thuận tiện trong truyền tài điện.