Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Huệ
Xem chi tiết
Anh khôi
14 tháng 12 2016 lúc 19:43

hiến máu không có hại cho sức khỏe

Phạm Mai Xuân
15 tháng 12 2016 lúc 20:29

SGK limdim

Hồ Linh Chi
16 tháng 12 2016 lúc 21:49

khong]

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 10:44

Câu 1.

Hiến máu hoàn toàn không có hại cho sức khỏe, vì mỗi lần hiến máu, ta chỉ cho đi một lượng máu rất nhỏ của cơ thể.

Ngoài ra, hiến máu còn đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe như:

- Được kiểm tra sơ bộ về sức khỏe và xét nghiệm trước khi hiến máu

- Giảm lượng sắt dư thừa trong cơ thể.

- Tạo “sức ép” cho cơ thể sản sinh tế bào máu mới.

- Giảm nguy cơ đột quỵ tim mạch …

Câu 2.

Điều kiện để được hiến máu là:

- Khỏe mạnh, không mắc các bệnh cấp tính và mãn tính.

- Không có nguy cơ lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường máu.

- Tuổi từ 18 - 60Cân nặng từ 45 kg (đối với nam) và 42 kg (đối với nữ).

- Mạch và huyết áp bình thường, nhịp tim bình thường.

Đối tượng không thể hiến máu bao gồm:

- Phụ nữ mang thai, đang trong thời kì kinh nguyệt, cho con bú không được hiến máu.

- Chưa đủ thời gian tối thiểu giữa hai lần hiến máu (12 tuần).

Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 12 2022 lúc 10:04

Em không nên làm A và D

pham thị hải yến
24 tháng 12 2022 lúc 10:25

đáp ánB 

pham thị hải yến
24 tháng 12 2022 lúc 10:26

mình nhầm A nha

Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 0:29

Tham khảo:

 

a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.

b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:

Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..

c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.

d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.

Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 5 2022 lúc 0:36

Tham khảo:

 

a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.

b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:

Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..

c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.

d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.

Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 3 2019 lúc 3:33

Sức khoẻ rất cần cho mỗi người, con người có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi, giải trí.

văn nhanh nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Thư Phan
18 tháng 11 2021 lúc 21:11

Tham khảo

Nói một cách khác, mọi hồng cầu lưu hành trong máu đều lần lượt được tủy xương sinh ra và được thay thế sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Vậy nên, khi cho đi một phần lượng máu rất nhỏ trong cơ thể, đối với bản thân người cho sẽ không bị ảnh hưởng gì, nhưng với người nhận lại là một “nguồn sống” mới. Cơ thể cần máu cho sự sống, bởi máu là 1 chất lỏng mang chất dinh dưỡng đến các cơ quan và lấy đi ... đặc biệt đi các vi mạch để phóng thích oxy cho các mô.

Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 21:12

Nói một cách khác, mọi hồng cầu lưu hành trong máu đều lần lượt được tủy xương sinh ra và được thay thế sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Vậy nên, khi cho đi một phần lượng máu rất nhỏ trong cơ thể, đối với bản thân người cho sẽ không bị ảnh hưởng gì, nhưng với người nhận lại là một “nguồn sống” mới.

châu giang luu
18 tháng 11 2021 lúc 21:14

THAM KHẢO:

Nói một cách khác, mọi hồng cầu lưu hành trong máu đều lần lượt được tủy xương sinh ra và được thay thế sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Vậy nên, khi cho đi một phần lượng máu rất nhỏ trong cơ thể, đối với bản thân người cho sẽ không bị ảnh hưởng gì, nhưng với người nhận lại là một “nguồn sống” mới. Cơ thể cần máu cho sự sống, bởi máu là 1 chất lỏng mang chất dinh dưỡng đến các cơ quan và lấy đi ... đặc biệt đi các vi mạch để phóng thích oxy cho các m

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 2 2018 lúc 11:06

Nghiện thuốc lá, uống bia rượu sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. Nếu hút thuốc lá hậu quả là sẽ đưa đến ung thư phổi và các bệnh khác về đường hô hấp, làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khoẻ những người xung quanh. Nếu nghiện bia rượu sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, khi điều khiển phương tiện giao thông sẽ không làm chủ được, dễ gây tai nạn...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quìn
3 tháng 4 2017 lúc 16:03

- Hút thuốc lá sẽ dẫn đến ung thư phổi, các bệnh đường hô hấp, ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh,...

- Uống rượu bia sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, lái xe khi say sẽ gây tai nạn giao thông,...

go buster
9 tháng 4 2017 lúc 20:21

Hút thuốc là và uống rươu nhiều là hai kẻ thù lớn nhất của sức khỏe và tuổi thọ con người. trong những năm gần đây, việc hút thuốc lá và lạm dụng rượu bia là hai mối quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực y tế vầ bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Trong một năm, số ngày nghi làm việc tăng lên, các bệnh viên ngày càng tăng những bệnh tim phổi, mạch máu...đều có liên quan tới việc hút thuốc và uống rượu. Người ta đã khuyến cáo và chứng minh bằng những chứng cớ khóa học rất cụ thể về mối đe dọa của thuốc lá với đời sống, tuổi thọ của con người. Đặc biệt là tác động mạnh và gần như tức thì trên các bệnh tim mạhc, lao phổi, ung thư. Những người phụ nữ hút thuốc lá và uống rượu lúc mang thai có nguy cơ sinh non, dị tật và khả năng sẩy thai cao.
cả rượu và chất nicotin đều là chết gây nghiện khó kiểm soát. Nhiều người lúc đầu chỉ hút thuốc và uống rượu như là một thói quen nhưng sau đó họ không tự kiểm soát được và trở nên nghiện ngập từ lúc nào.
Tác hại của thuốc lá
Thuốc lá hủy hoại cơ thể do ba chất chính có trong thuốc và khói thuốc lá là nicotin, carbon monoxide, và chất khói thuốc
Nicotin là laọi thuốc an thần có tác dụng gây nghiện. Khi đnag hút thuốc lien tục với số lượng nhiều mà bỏ thuốc đột ngột sẽ gây các rối loạn về tâm lí và sinh li vì Nicotin vẫn còn trong máu.
Carbon monoxide có trong máu làm giảm lưu lượng tuần hoàn máy tới các mô và trong thời gian dài sẽ bị xơ vữa động mạch
Khói thuốc lá là nguyên nhân gây những bệnh phổi mạn tính, ung thư phổi
Thuốc lá và bệnh ung thư
Mối liên quan giữa việc hút thuốc lá và ung thư phổi đã được biết từ rất lâu, 90% người ung thư phổi bị chết đều có hút thuốc lá. Những cơ quan khác cũng bị ung thư do thuốc lá là miệng, hầu, họng, thanh quản, môi, bàng quang…
Hút thuốc lá bằng ống hút xì gà có khả năng giảm lượng khói thuốc hít vào phổi nhưng cũng khó tránh khỏi ung thư miệng và họng
Những nguy cơ khác của việc hút thuốc lá
Rất nhiều người không ý thức được tác hại của việc hút thuốc lá trầm trọng đến mức độ nào
Trước tiên phải kể tới những bệnh mạn tính của đường hô hấp. Nhiều người bị ho thường xuyên đến mức mà người ta gọi là “ho thuốc lá”. Rất nhiều người chết do tâm phế mạn và khỉ thủng phổi
Người hút thuốc lá chắc chắn sẽ chết sớm hơn do các bệnh mạch vành. Họ thường xuyên đau thắt ngực do những cơn thiếu máu cơ tim, nghĩa là những lúc giảm thời lượng máu đến nuôi cơ tim. Nguy cơ ngồi máu cơ tim xảy ra nhiều hơn ở người hút thuốc. Họ cũng dễ bị đột quỵ hơn người bình thường. ngoài ra người hút thuốc lá nhiều cũng dễ bị lóet dạ dày và hành tá tràng.
Giảm các yếu tố nguy cơ
đơn giản là không hút thuốc.
Nếu bạn không chế ngự được bản thân và không bỏ được thói quan rất xấu nay thì chắc chắc sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn hẳn những người khác. Nếu cần có thể nhờ đến sự trợ giúp của người thân, bạn bèvà ngay cả các loại kẹo hay chewing gum thay thế thuốc lá. Nhưng, chính bạn sẽ phải là người quyết định bỏ thuốc như khi bạn quyết định hút thuốc.
Rượu và bệnh tật
Uống nhiều rượu và uống thường xuyên rất có hại cho sức khỏe, trước mắt là mắc các chứng bênh vầ gan nặg như gan thoái hóa mỡ, viên gan do rượu, xơ gan, ung thư gan. khi đó, mô gan không còn mịn như bình thường mà gồm toàn những mô xơ và không có chức năng thải ra các chất độc ra khỏi cơ thể.
Uống rượu nhiều làm tăng nguy cơ bệnh huyết áp cao, nhồi máu cơ tim và khả năng đột quỵ cao.
Rượu cũng làm rối loạn tiêu hóa và tăng các bệnh thuộc hệ tiêu hóa như viêm dạ dày, viêm tụy, loét dạ dày, ung thư miệng, lưỡi, hầu, thực quản, ruột. Người uống rượu thường không ăn uống điều độ và rối loạn tiêu hóa nặng.
Uống nhiều rượu lâu dài làm tổn thương não, rối loạn tri thức và ý thức, rối loạn hành vi và cử cỉ, không kiểm soát được bản thân.
Phụ nữ mang thai uống rượu có thể sinh non, ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm thần của con khi ra đời, thậm chí có thể sinh ra những đứa trẻ bị dị tật. Ảnh hưởng do rượu sẽ kéo dài đến những thế hệ sau nếu cả cha mẹ đều uống rượu khi thụ thai.

Kiều Chung
31 tháng 5 2017 lúc 13:44

Thuốc lá, rượu và bia là ba kẻ thù lớn nhất của sức khỏe và tuổi thọ của con người. Trong những năm gần đây, việc hút thuốc lá và lạm dụng rượu bia là mối quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực y tế và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Tác hại của việc nghiện thuốc lá và rượu bia có thể gây ra:

-Tử vong.

-Bị bệnh về tim, phổi.

-Thủng phổi.

-Bệnh về gan.

-Tăng huyết áp cao.

-Tổn thương não.

-Bệnh mạnh vành.

-Loét dạ dày.