Những câu hỏi liên quan
je jo
Xem chi tiết
Đăng Hưng
13 tháng 8 2021 lúc 21:33

mình nêu bn pháp thôi nha

ko đốt rừng 

ko khai thác gỗ 

tuân thủ luật rừng 

ko đốt lửa dẽ bén lủa đên rừng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
13 tháng 8 2021 lúc 21:34

- ngăn chặn phá rừng

- hạn chế khai thác rừng bữa bãi

- hạn chế khai thác thực vật quý hiếm

đó là những việc làm mà 1 ng hs như em sẽ làm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở việt nam

nha bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lethua
15 tháng 8 2021 lúc 22:35

Việt Nam có sự đa dạng về thực vật khá cao, trong đó có nhiều loài có giá trị đang bị giảm sút do môi trường và do ảnh hưởng từ con người. Cần có các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật:

- Không đốt rừng làm nương rẫy.

- Không khai thác gỗ trái phép.

- Không buôn bán động vật trái phép.

- Tuyên truyền lợi ích cũng như tác hại nếu thiếu rừng.

- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng.

-.......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trúc Trần Thanh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
12 tháng 4 2022 lúc 10:37

Câu 1:

Ước tính khoảng từ 60 - 70% dân số nhiễm ít nhất một loại giun sán, khoảng 50 - 60 triệu người dân nhiễm giun sán.

4 biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:

Tẩy giun định kì

Rửa tay trước khi ăn

Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ

Ăn chín uống sôi

Câu 2:

4 nguyên nhân cụ thể dẫn đến làm suy giảm  sự đa dạng sinh học :

Khai thác  rừng quá mức

Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm sinh học

Suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư

 

Bình luận (0)
Na Lê
Xem chi tiết
Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 20:56

1 chặp phá rug cây ko có kế hoạch 

2 các nhà máy thải ra qua nhìuf chât thải ra môi trường

biện pháp 

tuyên truyền cho mọi người lợi ích của đa dạng thực vật

lập ra các khu bảo tồn cây xanh

Bình luận (0)
Mac Willer
5 tháng 5 2021 lúc 21:05

Hành động:Quay tay thổi bay rừng

cách duy trì: xử tử Khá Bảnh

Bình luận (1)
ngọc nga
5 tháng 5 2021 lúc 21:10
Lợi ích của đa dạng sinh học:+ Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người.+ Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị+ Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo.+ Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống.+ Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao Biện pháp:+ Biện pháp: giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật, cấm săn bắn, chống ô nhiễm…+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý hiếm.+ Xây dựng khu bảo tồn động vật.+ Nhân nuôi động vật có giá trị. Nguyên nhân:+ đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi, khai thác gỗ,...+ xây dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ sản, du canh du cư,...
+ ô nhiễm môi trường
Bình luận (0)
HarryVN
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 9:57

Câu 1 : 

– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.

Câu 2 : 

Sự đa dạng về hệ sinh thái.

 a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  


 

Bình luận (0)
Kieu Diem
9 tháng 5 2021 lúc 9:57

Câu 1

– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.

Câu 2

a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  

Bình luận (0)
quoc phong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
9 tháng 5 2017 lúc 11:50

Việt Nam là quốc gia giàu có về ĐDSH, được xếp hạng thứ 16 trên thế giới về mức độ đa dạng của tài nguyên sinh vật. Tính đa dạng về hệ sinh thái (HST) bao gồm rừng, biển, đất ngập nước; sự phong phú và giàu có về các loài và nguồn gen sinh vật; và dịch vụ sinh thái-môi trường do chúng mang lại; cùng hệ thống các kiến thức truyền thống và văn hóa địa phương về quản lý và sử dụng tài nguyên đã làm cho ĐDSH có vai trò và giá trị vô cùng to lớn trong việc đảm bảo an ninh lương thực và phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, nhất là lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản. Du lịch sinh thái cũng đang trở thành ngành kinh tế đầy tiềm năng, thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

Bình luận (3)
Tuyen Cao
9 tháng 5 2017 lúc 15:45

ĐDSH ở Việt Nam có ý nghĩa to lớn trong đời sống tự nhiên và con người, thể hiện qua chức năng và tầm quan trọng của các hệ sinh thái. Không chỉ là nơi cư trú, môi trường sống của nhiều loài sinh vật, các HST còn có chức năng cung cấp các loại hình dịch vụ như sau:

Dịch vụ cung cấp: HST mang đến những lợi ích trực tiếp cho con người, thường có giá trị kinh tế rõ ràng, đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc gia, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản; là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực của đất nước; duy trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, cây trồng; cung cấp các vật liệu xây dựng và các nguồn nguyên liệu, dược liệu; cung cấp khoảng 80% lượng thủy sản khai thác từ vùng biển ven bờ và đáp ứng gần 40% lượng protein cho người dân. Nghề thủy sản đem lại nguồn thu nhập chính cho khoảng 8 triệu người và một phần thu nhập cho khoảng 12 triệu người.

Tổng trữ lượng hải sản ở biển Việt Nam ước tính khoảng 3,075 triệu tấn (số liệu điều tra giai đoạn 2011-2012 của Viện Nghiên cứu hải sản). Tổng sản lượng khai thác nên ở mức 1,7 đến 1,9 triệu tấn năm. Hiện nay, tổng sản lượng khai thác đang ở mức 2,7 triệu tấn/năm.

Dịch vụ văn hóa: HST không chỉ cung cấp những lợi ích vật chất trực tiếp mà còn đóng góp vào những nhu cầu lớn hơn của xã hội. Các HST có tính ĐDSH cao cung cấp giá trị vô cùng to lớn cho các ngành giải trí ở Việt Nam với các loại hình du lịch sinh thái, hứa hẹn đem lại nhiều giá trị kinh tế và góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của ĐDSH và công tác bảo tồn thiên nhiên (BTTN). Khoảng 70% tăng trưởng du lịch là từ các vùng duyên hải có các HST tự nhiên giàu ĐDSH. Theo báo cáo của 14/30 VQG và các khu BTTN, năm 2011 đã đón tiếp 728.000 lượt khách, với tổng doanh thu trên 30 tỷ đồng.

Dịch vụ điều tiết: Dịch vụ điều tiết bao gồm: sự điều hòa khí hậu thông qua lưu trữ cacbon và kiểm soát lượng mưa, lọc không khí và nước, phân hủy các chất thải trong môi trường, giảm nhẹ những tác hại của thiên tai như lở đất hay bão lũ. Giá trị lưu giữ và hấp thụ cacbon của rừng Việt Nam là rất đáng kể, đặc biệt là rừng tự nhiên. Giá trị này tỷ lệ thuận với trữ lượng và sinh khối rừng. Kết quả nghiên cứu đã xác định: giá trị lưu giữ cacbon của rừng tự nhiên là 35-85 triệu đồng/ha/năm và giá trị hấp thụ cacbon hàng năm khoảng 0,4-1,3 triệu đồng/ha/năm đối với Miền Bắc. Ở Miền Trung, giá trị lưu giữ cacbon trong khoảng 37- 91 triệu đồng/ha/năm và giá trị hấp thụ cacbon là 0,5- 1,5 triệu đồng/ha/năm. Ở Miền Nam, giá trị lưu giữ cacbon là 46-91 triệu đồng/ha/năm và giá trị hấp thụ cacbon là 0,6-1,5 triệu đồng/ha/năm.

Dịch vụ hỗ trợ: Đây là yếu tố thiết yếu trong các chức năng của HST và gián tiếp ảnh hưởng đến tất cả các loại dịch vụ khác. Có thể ví dụ về dịch vụ hỗ trợ như sự hình thành đất hay quá trình sinh trưởng của thực vật. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm phải chịu từ 5 đến 8 cơn bão và áp thấp nhiệt đới kèm theo mưa lớn. Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu HST rừng ngập mặn (MERC) cho thấy, hệ thống rễ dày đặc của các loài cây rừng ngập mặn có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ đất ven biển và vùng cửa sông. Chúng vừa ngăn chặn hiệu quả sự công phá bờ biển của sông, vừa làm vật cản cho trầm tích lắng đọng như giữ hoa lá, cành rụng trên mặt bùn và phân hủy tại chỗ nên bảo vệ được đất. Một số loài cây tiên phong như Mắm biển, Mắm trắng, Bần trắng sinh trưởng trên đất bồi non có khả năng giữ đất phù sa, mở rộng đất liền ra phía biển như ở vùng Tây Nam mũi Cà Mau, dọc sông Đồng Tranh, Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, các bãi bồi ở cửa sông Hồng.

Các nghiên cứu cho thấy, các dải rừng ngập mặn ven biển Việt Nam góp phần giảm ít nhất 20 – 50% thiệt hại do bão, nước biển dâng và sóng thần gây ra. Đặc biệt, hệ thống rừng ngập mặn trồng ven đê còn đóng vai trò là tấm là chắn xanh, giảm 20 – 70% năng lượng của sóng biển, đảm bảo an toàn cho các con đê biển, giúp tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng cho việc duy tu, sửa chữa đê biển.

Bình luận (2)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
9 tháng 5 2021 lúc 21:00

Dẫn chứng:

- Sếu đầu đỏ ở Đồng Tháp có nguy cơ tuyệt chủng.

- Sao la, tê giác một và hai sừng, voi, báo gấm... cũng có nguy cơ tuyệt chủng.

- Túi da cá sấu, áo khoác lông cừu, quần áo da beo, da bò... ngày càng nhiều đồng nghĩa với số lượng động vật bị săn bắt ngày càng lớn, dẫn đến một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.

- Cháy rừng và nạn phá rừng khiến nhiều loài động vật mất đi môi trường sống, dẫn đến thiệt mạng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng.

...

Biện pháp:

- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia như Cát Tiên, Tràm Chim... để bảo vệ động vật quý hiếm.

- Ghi tên động vật quý hiếm vào sách đỏ góp phần giúp mọi người có ý thức bảo vệ những loài đó.

- Tuyên truyền, giáo dục người dân bảo vệ rừng.

- Nhà nước cần có chính sách trừng phạt thích đáng hành vi phá rừng, săn bắt động vật quý hiếm...

Bình luận (0)
Na Lê
Xem chi tiết
Mac Willer
5 tháng 5 2021 lúc 20:53

Lợi ích: cho sở thú to thêm

Lợi ích kinh tế: săn bắn buôn bán lãi rõ to

Bình luận (2)
Trần Manh
Xem chi tiết
Hquynh
8 tháng 5 2021 lúc 20:23

TK

Phân tích hình 54.2:

- So với thế giới, châu Âu là một châu lục có dân số già:

      + Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.

      + Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.

      + Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi. - Dân số châu Âu vẫn đang có xu hướng già đi, vì hình dạng tháp tuổi của châu Âu đã chuyển từ tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp) năm 1960 sang tháp tuổi giả (đáy không rộng, đỉnh không hẹp).

Bình luận (0)