Những câu hỏi liên quan
Trần Hữu Phước
Xem chi tiết
Kaya Renger
1 tháng 5 2018 lúc 15:31

a) Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

<=> \(m^2-4=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)

+) Với m = 2 thì phương trình có nghiệm kép là   (-1)

+) Với m = -2 thì phương trình có nghiệm kép là  (1)

b) Có : \(\Delta=b^2-4ac=9-4.2.\left(-5\right)=49>0\)

Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt (x1;x2) là (5/2;-1) 

Bình luận (0)
ThuTrang Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2018 lúc 17:01

Lời giải:

Với mọi $x$ thuộc ĐKXĐ, ta luôn có:

\(\left\{\begin{matrix} \sqrt{3x+x^2+\frac{9}{4}}\geq 0\\ \sqrt{x^2+3x+1}\geq 0\end{matrix}\right.\)

Do đó, để \(\sqrt{3x+x^2+\frac{9}{4}}+\sqrt{x^2+3x+1}=0\) thì:

\(\left\{\begin{matrix} \sqrt{3x+x^2+\frac{9}{4}}= 0\\ \sqrt{x^2+3x+1}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{-3}{2}\\ x=\frac{3\pm \sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó pt vô nghiệm.

Bình luận (2)
supermay nguyen
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 15:35

\(a.\)  \(\left(x^2+1\right)^2+3x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)  \(\left(1\right)\)

Đặt  \(t=x^2+1\)   , khi đó phương trình \(\left(1\right)\)  trở thành:

\(t^2+3xt+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(t+x\right)\left(t+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(^{t+x=0}_{t+2x=0}\)

\(\text{*}\)  \(t+x=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+x+1=0\)

Vì  \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ne0\)  với mọi  \(x\)  nên phương trình vô nghiệm

\(\text{*}\)  \(t+2x=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x=-1\)

Vậy, tập nghiệm của pt là  \(S=\left\{-1\right\}\)

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 15:47

\(b.\)  \(\left(x^2-9\right)^2=12x+1\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-18x^2+81-12x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-18x^2-12x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-2x^3+2x^3-4x^2-14x^2+28x-40x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^3\left(x-2\right)+2x^2\left(x-2\right)-14x\left(x-2\right)-40\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x^3+2x^2-14x-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x^2+6x+10\right)=0\)

  Vì  \(x^2+6x+10=\left(x+3\right)^2+1\ne0\)  với mọi  \(x\)

\(\Rightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(^{x_1=2}_{x_2=4}\)

Vậy,  phương trình đã cho có các nghiệm  \(x_1=2;\)  \(x_2=4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Bùi Thị  Thùy Linh
19 tháng 8 2017 lúc 22:46

c.

Tập xác định của phương trình

2

Lời giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử

3

Sử dụng phép biến đổi sau

4

Giải phương trình

5

Đơn giản biểu thức

6

Giải phương trình

7

Đơn giản biểu thức

8

Giải phương trình

9

Giải phương trình

10

Đơn giản biểu thức

11

Giải phương trình

12

Đơn giản biểu thức

13

Lời giải thu được

Bình luận (0)
Bùi Thị  Thùy Linh
19 tháng 8 2017 lúc 22:48

a,

Tập xác định của phương trình

2

Lời giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử

3

Sử dụng phép biến đổi sau

4

Giải phương trình

5

Đơn giản biểu thức

6

Giải phương trình

7

Đơn giản biểu thức

8

Giải phương trình

9

Đơn giản biểu thức

10

Lời giải thu được

Bình luận (0)
dương xuân kiên
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
28 tháng 2 2017 lúc 21:57

(x2+1)2+3x(x2+1)+2x2=0

<=> x4+1+2x2+3x3+3x+2x2=0

<=> x4+3x3+4x2+3x+1=0

<=> x4+x3+2x3+2x2+2x2+2x+x+1=0

<=> (x+1)(x3+2x2+2x+1)=0

<=> (x+1)(x3+x2+x2+x+x+1)=0

<=> (x+1)2(x2+x+1)=0

<=> \(\left(x+1\right)^2\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=0\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

=> x + 1 = 0

=> x = -1

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 18:28

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 3 2022 lúc 18:29

undefined

Bình luận (0)
Ngọc Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 20:32

a) Thay m=2 vào phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\), ta được:

\(x^2+2\cdot\left(2-1\right)x-4\cdot2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)(1)

\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=4+32=36\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2-6}{2}=-4\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2+6}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=-4;x_2=2\)

b) Ta có: \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\)

\(\Delta=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+16>0\forall m\)

\(\forall m\) thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2m-2\right)-\sqrt{\Delta}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(2m-2\right)+\sqrt{\Delta}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\\x_2=\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\end{matrix}\right.\)

Để x1 và x2 là hai số đối nhau thì \(x_1+x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}+\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2m+2-2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-4\)

hay m=1

Vậy: Khi m=1 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn x1 và x2 là hai số đối nhau

Bình luận (0)
Hoàng Mỹ Duyênn
31 tháng 1 2021 lúc 21:07

a, Với m = 2 (1)<=>x^2+2x-8=0 rồi tính ra thôi

b, Để PT có 2 nghiệm PB thì 

Δ=[2(m−1)]^2−4⋅1⋅(−4)Δ=[2(m−1)]2−4⋅1⋅(−4)

⇔Δ=(2m−2)^2+16>0∀m

Vì x1 và x2 là 2 số đối nhau nên x1+x2=0 <=> -2(m-1) = 0 <=> m=1

Vậy để PT có 2 nghiệm pbiet đối nhau thì m = 1 

Bình luận (0)