Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
le tran nhat linh
22 tháng 4 2017 lúc 19:31

Lập bảng tổng kết về dấu câu đã học ở các lớp 6, 7, 8. STT Dấu câu Công dụng 1 Dấu chấm, kí hiệu (.) Thường dùng ở cuối câu trần thuật, báo hiệu hết câu. Khi đọc phải ngắt ở dấu chấm tương đối dài 2 Dấu chấm hỏi, kí hiệu ( ?) Thường dùng ở cuối câu hỏi (câu nghi vấn). Khi đọc phải ngắt câu ở dấu chấm hỏi với ngữ điệu hỏi (thường lên giọng ở cuối câu) 3 Dấu chấm lửng, kí hiệu (…) Dấu câu dưới dạng 3 chấm (…) đặt cạnh nhau theo chiều ngang. Dấu chấm lửng dùng để : + Biểu thị lời nói đứt quãng vì xúc động. + Biểu thị chỗ ngắt dài dòng với ý châm biếm, hài hước. + Ghi lại chỗ kéo dài âm thanh. + Để chỉ rằng lời dẫn trự tiếp bị lược bớt một số câu. Trường hợp này dấu chấm lửng thường đặt trong dấu ngoặc đơn (…) hoặc trong dấu ngoặc vuông […] + Để chỉ ra rằng người viết chưa nói hết (đặc biệt khi nêu ví dụ). 4 Dấu chấm phẩy, kí hiệu ( ;) Dấu câu gồm một dấu chấm ở trên, dấu phẩy ở dưới ( ;) dùng để phân biệt các thành phần tương đối độc lập trong câu : + Trong câu ghép, khi các vế câu có sự đối xứng về hình thức. + Khi các câu có tác dụng bổ sung cho nhau. + Ngắt vế câu trong một liên hợp song song bao gồm nhiều yếu tố. Khi đọc, phải ngắt câu ở dấu chấm phẩy, quãng ngắt dài hơn so với dấu phẩy, nhưng ngắn hơn so với dấu chấm. 5 Dấu chấm than, kí hiệu ( !) Dấu câu đặt cuối câu cảm thán hoặc cuối câu khiến, báo hiệu khi đọc phải ngắt câu và có ngữ điệu (cảm hoặc cầu khiến) phù hợp từng hoàn cảnh cụ thể. 6 Dấu gạch ngang, kí hiệu (-) Dấu câu dưới dạng một nét gạch ngang (-), dùng để: + Phân biệt phần chêm, xen. + Đặt trước những lời đối thoại hay đặt giữa câu để giới thiệu người nói. + Đặt ở đầu những bộ phận liệt kê, mỗi bộ phận được trình bày riêng một dòng. + Đặt giữa ba bốn tên riêng hay ở giữa con số để chỉ sự liên kết. Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu ngang nối. (Dấu ngang nối không phải là dấu câu). Dấu ngang nối dùng để nối các tiếng (âm tiết) trong tên phiên âm nước ngoài. + Độ dài của dấu ngang cách dài hơn dấu ngang nối. + Khoảng cách đôi bên của dấu ngang cách lớn hơn khoảng cách hai bên dấu ngang nối. 7 Dấu hai chấm, kí hiệu (:) Dấu câu dưới dạng hai chấm theo chiều thẳng đứng, chấm này dưới chấm kia ( :) dùng để báo trước điều trình bày tiếp theo mang ý nghĩa giải thích, thuyết minh. 8 Dấu ngoặc đơn, kí hiệu ( ) Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). 9 Dấu ngoặc kép, kí hiệu (‘’ ‘’) Dấu ngoặc kép dùng để : + Đánh dấu từ ngữ, câu đoạn dẫn trực tiếp. + Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. + Đánh dấu tên tác phẩm, tên tờ báo, tập san. 10 Dấu phẩy, kí hiệu (,) Dấu câu dùng để tách các từ, cụm từ về câu như sau : + Tách các phần cùng loại của câu. + Tách các vế của câu ghép không có liên từ. Tách vế câu chính và vế câu phụ hoặc các vế câu phụ trong câu ghép. +Tách thành phần biệt lập của câu. +Tách các từ, ngữ về mặt ngữ pháp không liên quan đến các thành phần câu (từ cảm, từ hỏi, từ chêm xen, từ khẳng định, phủ định, từ hô gọi). + Dùng tạo nhịp điệu biểu cảm cho câu.

chúc bn học tốtok

Trần Võ Lam Thuyên
10 tháng 5 2017 lúc 19:33

Các dấu câu đã học:

- Dấu chấm phẩy:

+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

- Dấu chấm lửng:

+ Tỏ ý còn nhiều nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa kể hết.

+ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quảng.

+ Làm giãn nhịp điệp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

- Dấu gạch ngang:

+ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.

+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu trực tiếp lời nói của nhân vật hoặc để liệt kê.

+ Nối các từ nằm trong một liên danh.

Chúc bn hx tốt!

Trà My My
22 tháng 4 2018 lúc 21:07

1. Dấu chấm lửng (dấu ba chấm) (…)

- Dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vật, hiện tượng trong chủ đề.

2. Dấu gạch ngang (-)

- Đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê

- Đặt đầu dòng trước lời đối thoại

- Ngăn cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu

- Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau

- Dùng trong cách đề ngày, tháng, năm

3. Dấu chấm phẩy (;)

- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép

- Đứng sau các bộ phận liệt kê

Yến Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Huế
26 tháng 4 2017 lúc 17:05

* Dấu chấm phẩy :

- đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp

- Đánh dấu ranh gới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

* Dấu chấm lửng:

- Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa kể hết

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng

- Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

* Dấu gạch ngang :

- đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phạn chú thích , giải thích trong câu

- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê

- Nối các từ nằm trong một liên danh

Mình ko biết có làm đúng hay ko???lolang

Phạm Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
vũ việt anh trần
Xem chi tiết
huy hoàng
2 tháng 4 2022 lúc 9:09

https://tech12h.com/de-bai/chep-lai-cac-cau-tuc-ngu-da-hoc-o-hoc-ki-ii-vao-vo-bai-tap-neu-ngan-gon-y-nghia-cua-nhung-cau

Nguyễn Vinh
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
8 tháng 5 2022 lúc 17:06

Tham khảo:Người nhạc công tài hoa dùng các ngón đàn trau chuốt như mổ, vả, ngón bấm… nhịp nhàng uyển chuyến tấu lên ... ghi rõ câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

animepham
8 tháng 5 2022 lúc 17:07

Tham khảo*******:Người nhạc công tài hoa dùng các ngón đàn trau chuốt như mổ, vả, ngón bấm… nhịp nhàng uyển chuyến tấu lên ... ghi rõ câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

Híp Lili
Xem chi tiết
My Love bost toán
18 tháng 11 2018 lúc 13:07

- Cổng trường mở ra 
- Mẹ tôi 
- Cuộc chia tay của những con búp bê 
- Ca Huế trên sông Hương

học tốt

Công chúa sao băng
Xem chi tiết

Văn kể chuyện là :Tự sự hay kể chuyện là bất kỳ sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh. ... Tự sự cũng hoạt động như những thực thể sống qua những câu chuyện văn hóa, khi chúng được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Các kiểu văn ben trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.

Cụ thể:

- Tự sự: trình bày sự việc

- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.

- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm

- Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc.

- Điều hành: Văn bản mang tính chất hành chính – công vụ.

Câu chuyện :

Từ xa xưa, nhân dân ta đã coi trọng tinh thần đoàn kết, đại đoàn kết. Đoàn kết để sống, để tồn tại và vượt qua mọi thử thách to lớn trong cuộc đời. Đoàn kết đã trở thành niềm tin và đạo lí của nhân dân ta từ bao đời nay. Chính vì thế, ông bà, cha mẹ luôn nhắc nhở con cháu ghi nhớ câu tục ngữ:

"Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".

Tôi sẽ kể cho các bạn nghe chuyện có tựa đề là "Câu chuyện bó đũa", ca ngợi về sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Chuyện như sau:

"Ngày xưa ở một gia đình, có hai anh em. Lúc còn nhỏ hai người rất thương yêu nhau, có cái gì ngon, anh em thường nhường nhịn cho nhau, nhưng khi lớn lên anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn thường hay va chạm.

Thấy các con không thương yêu nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố gắng hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh”.

Câu chuyện khuyên chúng ta: anh chị em trong gia đình phải biết yêu thương, giúp đỡ, cưu mang nhau. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Chỉ cần đoàn kết thì sẽ tạo thành một khối vững mạnh, vững bền ngược lại, chỉ cần lục đục và chia rẽ kết quả sẽ giống như bó đũa kia, từng chiếc, từng chiếc đều bị bẻ gãy.

Trà Ngô
17 tháng 8 2019 lúc 13:27

-Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.

Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:

-  Hành động của nhân vật.

-  Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.

-  Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.

 Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:

-  Mở đầu (mở bài trực tiếp hay gián tiếp)

-  Diễn biến (thân bài)

-  Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). 

Văn tả cảnh, văn tả người

Điều ước của vua Mi-đát

Cuộc sống của con người gắn liền với những ước mơ. Có những ước mơ ngọt ngào làm cho ta hạnh phúc, lại có những ước muốn tham lam đem tới cho ta nhiều phiền toái. Câu chuyện sau nói lên điều đó: Điều ước của vua Mi - đát.

Tại đất nước Hi Lạp xa xưa, có ông vua nổi tiếng tham lam tên là Mi - đát.

Một ngày nọ, khi Mi - đát đang dạo chơi trong vườn thượng uyển thì gặp thần Đi - ô - ni - dốt và được thần ban cho một điều ước. Sẵn tính tham lam, Mi - đát ước ngay:

- Xin thần cho mọi vật tôi chạm vào đều biến thành vàng!

Thần ban cho Mi - đát cái ước muồn tham lam ấy rồi biến mất. Mi - đát sung sướng bẻ thử cành sồi, cành cây lập tức biến thành vàng. Ông ta lượm một quả táo, quả táo biến thành vàng nốt. Mi - đát hí hửng tưởng rằng lão là người hạnh phúc nhất mà không mảy may ngờ đến rắc rối đang chờ mình ở phía trước ...

Bữa ăn được người hầu dọn ra. Giờ thì ông ta hiểu rằng mình vừa ước một điều khủng khiếp : mọi thức ăn đều biến thành vàng khi ông ta chạm tới. Bụng đói cồn cào, Mi - đát hối hận, miệng không ngừng van nãi thần Đi - ô - ni - dốt. Bỗng, thần hiện ra, với vẻ mặt nghiêm nghị, phán:

- Nhà người hãy tới sông Pác - tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất.

Mi - đát làm như vậy và quả nhiên phép màu biến mất.

Bạn thấy đấy, hạnh phúc không đến từ ước muốn tham lam mà làm nên từ bàn tay và trí óc.

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
21 tháng 9 2016 lúc 21:33

Dụng cụ: Kính hiển vi - Công dụng:  Quang sát được các vi sinh vật, các động vật nguyên sinh,... không thể nhìn thấy bằng mắt thường.